Khí hậu, thời tiết và môi trường sinh thái

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển chăn nuôi dê trên địa bàn huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 91 - 92)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2. Yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chăn ni dê ở huyện Ba Vì, thành phố

4.2.1. Khí hậu, thời tiết và môi trường sinh thái

Các yếu tố khí hậu, khí tượng có ảnh hưởng trực tiếp đến đàn dêlà nhiệt độ, ẩm độ và các bức xạ. Tác động của từng yếu tố này và sự tương tác lẫn nhau của chúng sẽ tác động một cách trực tiếp hoặc gián tiếp lên gia súc.

Dê không chỉ cần đủ thức ăn, nước uống sạch mà cịn cần bầu khơng khí trong lành, nơi nghỉ ngơi sạch sẽ và được đi lại thoải mái. Những con dê sống trong môi trường dễ chịu cho nhiều sữa hơn, khỏe mạnh hơn...

Cũng như các địa phương khác thuộc khu vực trung du miền núi, huyện

Ba Vì có đặc điểm khí hậu bốn mùa rõ rệt, khí hậu ơn hịa, dễ chịu. Tuy nhiên thì

thời tiết ngày càng diễn biến phức tạp; mùa đông lạnh và khô hanh đến mức rét đậm, rét hại gây chết hàng loạt gia súc; vào mùa hè, nhiệt độ trung bình là 300C,

có những đợt nóng đỉnh điểm lên đến 39 - 400, nắng nóng kéo dài dẫn đến đàn dê

khó thích nghi, việc sinh sản kém, phát sinh các dịch bệnh.

Qua khảo sát thực tế tại các hộ chăn nuôi dê, đàn dê thường mắc các bệnh

vú… Bệnh viêm loét miệng truyền nhiễm và viêm phổi là hai bệnh đặc trưng theo mùa rõ rệt nhất, nguyên nhân là do thời tiết khí hậu. Dê dễ mắc bệnh viêm loét miệng truyền nhiễm vào mùa hè, bệnh viêm phổi chủ yếu vào mùa đông,

mùa xuân. Các bệnh khác do nhiễm khuẩn, chế độ vệ sinh môi trường, thức ăn, nước uống và dinh dưỡng gây nên.Khi dê nhiễm bệnh không những gây tổn thất cho đàn dê, mà nông hộ chăn nuôi phải mua thuốc thú y để điều trịlàm tăng chi phí, làm giảm kết quả và hiệu quả sản xuất chăn nuôi của hộ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển chăn nuôi dê trên địa bàn huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)