Tình hình xử lý chất thải của hộ, trang trại chăn nuôidê

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển chăn nuôi dê trên địa bàn huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 91 - 95)

Bin pháp x T l x lý cht thi ca đơn v

chăn nuôi dê (%)

Hầm biogas 62,3

Ủ phân hữu cơ 20,3

Đốt 17,4

Nguồn: Tổnghợptừphiếuđiều tra (2017)

4.2. YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI DÊ Ở HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Thực tế cho thấy, ngành chăn nuôi dê ở huyện Ba Vì ngày càng có những bước phát triển tốt hơn qua từng năm. Đạt được kết quả như vậy, bên cạnh những điều kiện thuận lợi thì vẫn cịn gặp nhiều những khó khăn do có nhiều ngun nhân. Tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn ni dê thì tập trung vào nghiên cứu, phân tíchmột số yếu tố:

4.2.1. Khí hậu, thời tiết và mơi trường sinh thái

Các yếu tố khí hậu, khí tượng có ảnh hưởng trực tiếp đến đàn dêlà nhiệt độ, ẩm độ và các bức xạ. Tác động của từng yếu tố này và sự tương tác lẫn nhau của chúng sẽ tác động một cách trực tiếp hoặc gián tiếp lên gia súc.

Dê không chỉ cần đủ thức ăn, nước uống sạch mà cịn cần bầu khơng khí trong lành, nơi nghỉ ngơi sạch sẽ và được đi lại thoải mái. Những con dê sống trong môi trường dễ chịu cho nhiều sữa hơn, khỏe mạnh hơn...

Cũng như các địa phương khác thuộc khu vực trung du miền núi, huyện

Ba Vì có đặc điểm khí hậu bốn mùa rõ rệt, khí hậu ơn hịa, dễ chịu. Tuy nhiên thì

thời tiết ngày càng diễn biến phức tạp; mùa đông lạnh và khô hanh đến mức rét đậm, rét hại gây chết hàng loạt gia súc; vào mùa hè, nhiệt độ trung bình là 300C,

có những đợt nóng đỉnh điểm lên đến 39 - 400, nắng nóng kéo dài dẫn đến đàn dê

khó thích nghi, việc sinh sản kém, phát sinh các dịch bệnh.

Qua khảo sát thực tế tại các hộ chăn nuôi dê, đàn dê thường mắc các bệnh

vú… Bệnh viêm loét miệng truyền nhiễm và viêm phổi là hai bệnh đặc trưng theo mùa rõ rệt nhất, nguyên nhân là do thời tiết khí hậu. Dê dễ mắc bệnh viêm loét miệng truyền nhiễm vào mùa hè, bệnh viêm phổi chủ yếu vào mùa đông,

mùa xuân. Các bệnh khác do nhiễm khuẩn, chế độ vệ sinh môi trường, thức ăn, nước uống và dinh dưỡng gây nên.Khi dê nhiễm bệnh không những gây tổn thất cho đàn dê, mà nông hộ chăn nuôi phải mua thuốc thú y để điều trịlàm tăng chi phí, làm giảm kết quả và hiệu quả sản xuất chăn nuôi của hộ.

4.2.2. Chuồng trại

Chuồng trại là yếu tố có ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết quả và hiệu quả của chăn nuôi dê. Nếu chuồng trại không dảm bảo đúng kỹ thuật cho dê có thể

phá ra ngồi phá hoại mùa màng hoặc làm chuồng để gió lùa, nắng chiếu trực tiếp vào dê rất dễ bị mắc bệnh. Vì thế chuồng nhốt dê có thể là một căn nhà hoặc là lán, trại đơn giản nhưng phải đảm bảo để đạt năng suất tốt nhất.

Qua khảo sát các hộ chăn nuôi dê tại địa phương, đa số các hộ làm chuồng trại còn rất đơn giản, với vật liệu chủ yếu là tre, nứa và tận dụng các nguyên liệu sẵn có. Sân chơi cho dê được lát bằng gạch hoặc đổ bê tơng và có rào khoanh

vùng. Một số hộ làm chuồng trại kiên cố xây hai đầu đốc, lợp mái tấm lợp còn

hai bên chắn bằng nan tre, nứa hoặc các thanh gỗ.

Đặc điểm chung nền chuồng dê của các hộ là đều được ghép bằng các mảnh tre, gỗ, lứa vì thế dê dễ bị lọt chân gây chấn thương, xây xát da. Về mùa đơng, những ngày gió rét do chuồng khơng xây hai đầu đốcnên gió lạnh vẫn lùa vào, dê bị rét mặc dù các gia đình đã dung bạt che kín xung quanh và đốt lửa sưởi ấm.

Vì vậy, nếu chuồng trại cho dê được nâng cấp và đầu tư hơn thì kết quả và hiệu quả chăn nuôi dê chắc chắn được nâng cao hơn.

4.2.3. Thức ăn

Thức ăn đóng vai trị quan trọng trong chăn ni dê. Muốn dê cho năng suất sữa, thịt cao, chất lượng tốt thì phải thiết lập khẩu phần ăn đảm bảo dinh dưỡng cho dê. Dê có khối lượng lớn, cho sữa nhiều thì nhu cầu thức ăn cũng cao hơn dê có khối lượng nhỏ, cho ít sữahoặc khơng cho sữa.

Thực tế, các nơng hộ có thành phần thức ăn cho dê rất đa dạng, ngoài thức ăn tươi xanh ra thì cịn: thức ăn ủ chua lên men, thức ăn tinh (cám ngô, cám gạo), các loại cám hỗn hợp khác bổ sung chất khống bột sị, bột xương… Loại thức ăn này có chi phí giá thành cao nên chỉ có những trang trại có quy mơ lớn mới sử dụng, cịn những hộ nhỏ thì hầu như không.

100 74 52,3 35 0 20 40 60 80 100 120

Thức ăn thô xanh Thức ăn ủ chua

lên men Thức ăn tinh (bột ngô, sắn, cám gạo) Thức ăn bổ sung (cám, hỗn hợp khống) Đơn vị tính (%)

Biểu đồ 4.1. T l s h s dng thức ăn trong chăn nuôi dê

Nguồn: Tổnghợptừphiếuđiều tra (2017) Qua khảo sát cho thấy, chủ yếu các hộ sử dụng các nguồn thức ăn có sẵn quanh khu vực và các sản phẩm từ trồng trọt như rơm, các loại cỏ, lá sắn, lá mít, rau khoai lang, thân cây ngơ, cây đậu, cây lạc, ngọn mía. Các loại củ quả như: sắn, khoai, ngơ, phần lớn các gia đình tự trồng. Đối với những gia đình ni dê sữa với quy mơ lớn thì đầu tư thêm thức ăn công nghiệp, bột ngô trong khẩu phần ăn của dê nên sản lượng sữa cao hơn. Đa phần các nông hộ chăn thả dê ở bãi chăn thả tự nhiên và ngồi cánh đồng; điều đáng nói là chất lượng các bãi chăn thả tự nhiên k cao, cỏ thưa hoặc cằn cỗi, lượng thức ăn tinh bổ sung cịn hạn chế nên hiệu quả chăn ni chưa cao. Thức ăn đa dạng nhưng các hộ vẫn chưa chủ động dự trữ thức ăn cho dê để đảm bảo mùa khơ, mùa đơng có thể cung cấp thức ăn đủ cho dê.Thức ăn thô xanh được sử dụng đên 100% nhưng các nông hộ vẫn để đất trống hoặc chưa biết cách trồng xen kẽ thêm các loại cây thức ăn.

4.2.4. Kỹ thuật chăn nuôi

Nắm được kỹ thuật chăn nuôi là năm đến 90% thắng lợi trong chăn ni

nói chung và chăn ni dê nói riêng. Một số kỹ thuật trong thiết kế chuồng trại chăn ni, kỹ thuật chọn dê giống, kỹ thuật chăm sóc và kỹ thuật phịng chống bệnh cho dê.Để có được những kỹ thuật chăn ni thì ngồi trình độ thì cịn phải

có kinh nghiệm chăn ni, vì vậy các hộ cần ghi chép lại cẩn thận bằng sổ sách để tiện theo dõi đàn dê.

Có một số khó khăn mà nơng hộ thường mắc phải trong chăn nuôi là: chủ

quan, bảo thủ trong công tác chuồng trại và vệ sinh phòng bệnh, thường làm chuồng q đơn giản, khơng che đạy kín nên dê hay bị dính gió, rét; máng ăn, máng uống khơng vệ sinh định kỳ hàng ngày vì mặc định ngày nào cũng đổ thức ăn và nước uống vào máng nên khơng phải vệ sinh.

Nơng hộ có thói quen lưu giữ một con đực trong đàn làm một thời gian

dài. Điều này gây nên hiện tượng đồng huyết, làm cho đàn dê cịi cọc, lưỡng tính, khả năng sinh sản kém, tỷ lệ chết cao và chăn nuôi kém hiệu quả.

Kỹ thuật vắt và bảo quản sữa cũng chưa được tốt và hợp vệ sinh.

4.2.5. Trình độ học vấn

Trong chăn ni dê, trình độ học vấn của chủ hộ là một trong những yếu tố tác động không nhỏ đến kết quả sản xuất của chăn nuôi. Yêu cầu người chăn ni phải hiểu biết về kỹ thuật chăm sóc, phối giống, kỹ thuật chăm sóc dê thịt, dê sữa, kỹ thuật vắt sữa. Vì vậy, các hộ chăn nuôi dê phải thường xuyên tham gia

tập huấn, nâng cao trình độ chăn ni dê.

Thực tế, các hộ chăn nuôi dê chủ yếu theo kinh nghiệm được truyền lại, thế hệ sau thấy thế hệ trước làm như thế nào thì cũng làm vậy, hay chăn ni theo cảm tính. Hầu hết, các hộ khơng biết về kỹ thuật chăn ni chun sâu. Vì vậy, đàn dê tăng trưởng chưa được tốt, chất lượng không như mong muốn nên mang lại hiệu quả kinh tế chưa cao.Người chăn ni chủ yếu và trung bình là ở độ tuổi trung niên, thường tích cóp được những kinh nghiệm chăn ni lâu năm,

họ thường có tâm lý ngại thay đổi cách thức chăn ni. Ở độ tuổi này việc tiếp nhận được những kiến thức, kỹ thuật chăn ni cũng là việc hết sức khó khăn. Họ ngại đầutư các dụng cụ, vật dụng lao động phục vụ cho chăn nuôi.

Đối với việc tiếp thu kỹ thuật: Người dân thường cảm thấy tốn thời gian và thường nghĩ nếu có đi cũng khơng thấy thay đổi được gì, ln mặc định rằng các kiến thức kỹ thuật quá cao siêu; các cán bộ họ chỉ nói sng thế mà khơng tự làm thực tế, mà trình độ của người dân có hạn, họ khó thu nhận được hết các kiến thức mà các bộ truyền đạt. Vì vậy, họ hay có tâm lý ngại tham gia các buổi tập huấn của cán bộ bên xã. Nếu các cán bộ có thời gian đến tận nhà tuyên truyền, vận động thì họ cũng có nghe nhưng thường khơng áp dụng lâu dài.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển chăn nuôi dê trên địa bàn huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 91 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)