Tình hình cơ bản của các hộ điều tra năm 2017

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển chăn nuôi dê trên địa bàn huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 64 - 66)

Chỉ tiêu ĐVT BQ các hộ Chia theo quy mô chăn ni Lớn Trung bình Nhỏ

1. Thơng tin về chủ hộ

- Tuổi trung bình tuổi 45 42 45 48

- Trình độ học vấn

+ Cấp 1 % 9,48 0 12,2 10,0

+ Cấp 2 % 48,55 39,8 47,7 55,4

+ Cấp 3 % 41,97 60,2 40,1 34,6

- Trình độ chun mơn

+ Chưa qua đào tạo, bồi dưỡng % 49,36 0 54,3 69,6

+ Qua đào tạo, bồi dưỡng % 50,64 100 45,7 30,4

2. Điều kiện sản xuất của hộ

- Số nhân khẩu/hộ người 5 7 5 3

- Số lao động/hộ người 3 5 3 2

- Diện tích đất NN/hộ m2 4.821 9.640 4.320 2.880

- Vốn đầu tư cho sản xuất tr.đ 45,61 84,2 50,7 12,8

∗ Vốn đầu tư cho chăn nuôi dê tr.đ 18,67 35,5 20,4 5,3 3. Thu nhập ngồi ni dê tr.đ 18,54 28,02 16,95 15,87

- Thu từ trồng trọt tr.đ 6,84 6,67 7,53 5,64

- Thu từ chăn nuôi khác tr.đ 11,70 21,35 9,42 10,23

- Thu từ ngành nghề, DV tr.đ 2,42 0 2,82 3,12

Đặc biệt các chủ hộ đã qua các lớp đào tạo, bồi dưỡng về kỹ thuật chăn nuôi dê chiếm tỷ lệ khá cao 50,64% tổng số hộ điều tra. Các lớp tập huấn này chủ yếu do Trung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây tổ chức, đây là thuận lợi lớn cho các hộ chăn ni dê của Ba Vì.

Điều kiện sản xuất

+ Số lao động bình quân của các hộ làkhoảng 3 người/hộ. Các hộ sản xuất

quy mô lớn cần số lao động lớn khoảng 5 người/hộ, hộ sản xuất trung bình có

khoảng 3 người/hộ, các hộ quy mơ nhỏ có số lao động khoảng 2 người/hộ. Các

hộ có quy mơ lớn khơng phải th nhiều lao động màchủ yếu thuê lao động vào thời gian thu hoạch hoặc cắt cỏ làm thức ăn cho dê.

+ Diện tích đất nơng nghiệp bình qn một lao động giữa các nhóm hộ có sự chênh lệch nhau nhiều trong đó các hộ quy mơ lớn có diện tích lớn nhất với khoảng 9.640m2, quy mơ trung bình là 4.320m2 và các hộ quy mơ nhỏ có diện

tích nhỏ nhất 2.880m2, diện tích trung bình cho các hộ điều tra là 4.821m2/hộ. + Vốn đầu tư cho sản xuất: các hộ có số vốn đầu tư cho sản xuất trung bình là 45,61 triệu đồng, đầu tư cho chăn ni dê là 18,67 triệu đồng; trong đó các hộ quy mô lớn là 35,5 triệu đồng/hộ, các hộ quy mơ trung bình là 20,4 triệu đồng/hộ và các hộ quy mô nhỏ là 5,3 triệu đồng/hộ. Số vốn của các hộ chăn nuôi tại đây đa số là vốn tự có, chỉ có các hộ quy mơ lớn và quy mơ trung bình có vốn đi vay nhưng số tiền này cũng không nhiều.

∗ Ngồi chăn ni dê, các hộ nơng dân tại Ba Vì cịn chăn ni bị sữa, cừu, thỏ, trồng trọt và làm một số ngành nghề khác… nên thu nhập ngồi chăn ni dê của các hộ cũng khá lớn, trung bình của các hộ điều tra là 18,54 triệu đồng/hộ.

Như vậy, qua thực tiễn ta thấy được:

+ Các chủ hộ thường là nam giới và là những người trong độ tuổi lao động sung sức, có khả năng quyết định và tổ chức sản xuất trong gia đình. Tuy nhiên, trong điều kiện kinh tế thị trường với sự phát triển nhanh của khoa học, kỹ thuật

trình độ văn hố và chuyên môn của các chủ hộ như hiện nay đang là hạn chế lớn ảnh hưởng đến phát triển sản xuất nói chung và chăn ni dê nói riêng.

+ Diện tích đất nơng nghiệp bình qn đầu người tương đối cao là điều kiện thuận lợi để các gia đình tự sản xuất thức ăn cho dê mà khơng phải mua ngoài thị trường hoàn toàn.

+ Phát triển chăn ni quy mơ lớn địi hỏi chủ hộ phải có trình độ văn hóa và chun mơn nhất định, khả năng nắm bắt thông tin nhanh nhạy, lượn vốn đầu tư cho sản xuất cao. Thực tế khả năng tích lũy của hộ cịn thấp, nguồn vốn vay còn hạn chế. Đây là vấn đề cần được giải quyết trong phương hướng phát triển chăn nuôi dê.

4.1.2. Tình hình thực hiện quy hoạch phát triển đàn dê

Thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2015 - 2020. Đại

hội Đảngbộ huyện Ba Vì khóa XXII, UBND huyện đã quy hoạch phát triển chăn nuôi dê theo đặc điểm của từng vùng, nhằm lợi dụng ưu thế của từng vùng để cho năng suất kinh tế cao hơn và dễ quản lý tình hình chăn ni của địa phương.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển chăn nuôi dê trên địa bàn huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)