Thực trạng về nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về tầm quan

Một phần của tài liệu Quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên ở các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương (Trang 71 - 74)

8. Cấu trúc luận văn

2.3. Thực trạng về bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học

2.3.1. Thực trạng về nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về tầm quan

cho giáo viên ở các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương

2.3.1. Thực trạng về nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về tầm quan trọngbồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên ở các bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên ở các trường tiểu học

Để khảo sát nhận thức của CBQL, GV về tầm quan trọng của việc bồi dưỡng năng lực đánh giá KQHT của HS cho GV các trường tiểu học huyện Bình Giang, chúng tơi sử dụng câu hỏi số 1 (Phụ lục 1). Kết quả được thể hiện ở bảng 2.5:

Bảng 2.5. Thực trạng về nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên

về tầm quan trọng bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên ở các trường tiểu học

TT Nội dung

Ý kiến đánh giá

Thứbậc

Rất

quan trọng Quantrọng quan trọngKhông

SL % SL % SL %

1

Giúp GV nâng cao kiến thức, kỹ năng về đánh giá KQHT của HS ở các trường tiểu học 45 26.47 125 73.53 385 2.26 2 2 Góp phần hồn thiện năng lực nghề nghiệp cho GV, từ đó góp phần nâng cao chất lượng cho đội ngũ GV ở các trường tiểu học

TT Nội dung Ý kiến đánh giá Thứbậc Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng SL % SL % SL % 3 Giúp GV xác định được mức độ lĩnh hội tri thức của HS, từ đó điều chỉnh phương pháp dạy học sao cho phù hợp. 40 23.53 130 76.47 380 2,23 3 4 Giúp GV nắm vững phương pháp kỹ thuật đánh giá KQHT của HS từ đó vận dụng vào phát hiện năng lực, phát triển năng lực học tập cho HS 72 42.35 98 57.65 412 2.42 1 2.27 Nhận xét bảng 2.5

Bảng 2.5 cho thấy: Nhìn chung các khách thể điều tra đánh giá bồi dưỡng năng lực đánh giá KQHT của HS cho GV ở mức trung bình ( =2.27). Tuy nhiên mức điểm đánh giá dành cho các nội dung khác nhau trong bảng có sự khác nhau nhất định. Cụ thể:

- Nội dung 4 “Giúp GV nắm vững phương pháp kỹ thuật đánh giá KQHT

của HS từ đó vận dụng vào phát hiện năng lực, phát triển năng lực học tập cho HS”

có mức điểm đánh giá cao nhất ( = 2.42), xếp thứ bậc 1, kết quả này cho thấy đa

số CBQL, GV cho rằng bồi dưỡng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc giúp GV nắm vững phương pháp kỹ thuật đánh giá và đây là một trong những yêu cầu cần thiết để cho việc đánh giá KQHT của HS chính xác, khách quan, cơng bằng nhằm phát hiện và bồi dưỡng những HS có năng lực đặc biệt tạo nguồn bồi dưỡng đội ngũ HS giỏi ở cấp học trên.

Các nội dung 1, 2, 3 có mức điểm đánh giá ở mức trung bình (với ĐTB lần lượt là: =2.26; =2.17; =2.23). Qua đó cho thấy, bồi dưỡng năng lực đánh giá KQHT của HS cho GV ở các trường TH huyện Bình Giang cịn chưa chú trọng đến một số mục tiêu như “Giúp GV nâng cao kiến thức, kỹ năng về đánh giá KQHT của

HS ở các trường tiểu học; Góp phần hồn thiện năng lực nghề nghiệp cho GV, từ đó góp phần nâng cao chất lượng cho đội ngũ GV ở các trường tiểu học”. Một

trong những yêu cầu của đổi mới chương trình giáo dục phổ thông là GV phải nắm vững kiến thức kỹ năng đánh giá KQHT của HS, từ đó phân hóa đối tượng HS và tổ chức dạy học theo phân hóa. Trong bối cảnh đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng thì vai trị của người GV cũng có những thay đổi theo hướng đảm nhận nhiều chức năng, nhiệm vụ nặng nề hơn. GV phải chuyển từ truyền thụ tri thức sang tổ chức cho HS chiếm lĩnh tri thức, phát triển năng lực và phẩm chất, đặc biệt GV phải chủ động, nhuần nhuyễn các phương pháp, kỹ thuật KTĐG KQHT của HS; biết sử dụng công nghệ thông tin, phương tiện kỹ thuật vào KTĐG KQHT của HS. Bản thân phải luôn tự học để khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ.. Đánh giá theo định hướng phát triển năng lực của HS là hướng tới việc đánh giá sự tiến bộ của người học so với chính bản thân họ trong những giai đoạn khác nhau hơn là đánh giá để so sánh, xếp hạng giữa những người học với nhau. Do vậy đánh giá vì sự tiến bộ của người học sẽ giúp họ nhận ra được mình đang ở đâu trên con đường đạt đến đích, cịn cách đích bao xa và làm cách nào để đến được đích và q trình đánh giá phải được diễn ra thường xuyên trong suốt quá trình dạy học, giúp người học liên tục được phản hồi để biết mình mắc lỗi, thiếu hoặc yếu ở điểm nào để cả người dạy và người học cùng điều chỉnh hoạt động dạy và học. Để đánh giá kết quả học tập của HS theo định hướng tiếp cận năng lực cần phải xem đánh giá với tư cách là một q trình học tập thì HS khơng chỉ là người được đánh giá mà là người cùng tham gia đánh giá, GV giúp HS học cách tự phản hồi để biết mình mắc lỗi, thiếu hoặc yếu ở điểm nào để điều chỉnh hoạt động ở chính mình. Đánh giá phải tạo ra sự phát triển, nâng cao năng lực của chính người học, tức là giúp HS hình thành khả năng tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau... để phát triển năng lực tự học của từng HS đáp ứng mục tiêu giáo dục đặt ra.

Do vậy, bồi dưỡng năng lực đánh giá KQHT của HS cho GV ở các trường TH huyện Bình Giang cần tổ chức đa dạng các hình thức, phương pháp, đến đa dạng nội dung bồi dưỡng để nâng cao năng lực đánh giá KQHT của HS cho GV.

Một phần của tài liệu Quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên ở các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w