Thực trạng thực hiện mục tiêu bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả

Một phần của tài liệu Quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên ở các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương (Trang 74 - 76)

8. Cấu trúc luận văn

2.3. Thực trạng về bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học

2.3.2. Thực trạng thực hiện mục tiêu bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả

tập của học sinh cho giáo viên ở các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương

Để tìm hiểu thực trạng đánh giá mức độ quan trọng về mục tiêu bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên ở các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương, tác giả tiến hành khảo sát, lấy ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL, GV các trường tiểu học trên địa bàn hun Bình Giang, tỉnh Hải Dương. Chúng tơi sử dụng câu hỏi số 2 (Phụ lục 1). Kết quả được thể hiện ở bảng 2.6:

Bảng 2.6. Thực trạng thực hiện mục tiêu bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên ở các trường tiểu học huyện Bình Giang,

tỉnh Hải Dương TT Mục tiêu bồi dưỡng

Ý kiến đánh giá Thứ bậc Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp SL % SL % SL % 1

Nâng cao năng lực cho giáo viên tiểu học về mục tiêu, nội dung, phương pháp đánh giá KQHT của HS để triển khai có hiệu quả chương trình giáo dục tiểu học năm 2018, đặc biệt là có năng lực ĐG KQHT của học sinh.

62 36.47 57 33.53 51 30 351 2.06 2

2 Là căn cứ để quản lý bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nhằm nâng

TT Mục tiêu bồi dưỡng Ý kiến đánh giá Thứ bậc Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp SL % SL % SL % cao phẩm chất, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên. 3 Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng, tự đánh giá năng lực ĐG KQHT của HS, giúp giáo viên bổ sung kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ để tổ chức thực hiện có hiệu quả hoạt động đánh giá kết quả dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

93 54.70 53 31.18 24 14.12 380 2.40 1

2.15

Nhận xét bảng 2.6:

Kết quả bảng 2.6 tổng hợp đánh giá mức độ phù hợp các mục tiêu bồi dưỡng, đạt điểm trung bình khảo sát từ 2.00 đến 2.40 đạt mức độ phù hợp, trong đó:

- Nội dung được đánh giá nhiều nhất là “Phát triển năng lực tự học, tự bồi

dưỡng, tự đánh giá năng lực ĐG KQHT của HS, giúp giáo viên bổ sung kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ để tổ chức thực hiện có hiệu quả hoạt động đánh giá kết quả dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh” đạt điểm trung bình

2.40.

- Nội dung được đánh giá thấp nhất là: “Là căn cứ để quản lý bồi dưỡng, tự

bồi dưỡng nhằm nâng cao phẩm chất, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên.”, đạt điểm trung bình 2.00.

Theo quan sát của tơi thì, việc bồi dưỡng thực hiện các mục tiêu của bồi dưỡng nâng cao năng lực ĐG KQHT của HS là việc làm cần thiết trong giai đoạn hiện nay.

Như vậy, qua khảo sát đánh giá cũng có nhiều ý kiến đánh giá rất phù hợp, như tổng thể các mục tiêu đều đánh giá phù hợp. Tuy nhiên, vẫn còn một số ý kiến đánh giá việc bồi dưỡng năng lực ĐG KQHT của HS cho GV đánh giá khơng phù hợp vì vậy, để thực hiện mục tiêu giáo dục thì việc làm cần thiết và quan trọng là trong bối cảnh đổi mới giáo dục việc tác động lên nhận thức để hiểu rõ, đầy đủ các mục tiêu bồi dưỡng là việc làm đầu tiên để thực hiện thành công công tác đổi mới giáo dục nói chung, cơng tác bồi dưỡng nâng cao năng lực ĐG KQHT của HS nói riêng.

Một phần của tài liệu Quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên ở các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w