Thực trạng chỉ đạo bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập

Một phần của tài liệu Quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên ở các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương (Trang 89 - 91)

8. Cấu trúc luận văn

2.4. Thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập

2.4.3. Thực trạng chỉ đạo bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập

Để khảo sát việc chỉ đạo triển khai bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của HS cho GV ở các trường tiểu học huyện Bình Giang, chúng tơi sử dụng câu hỏi số 8 (Phụ lục 1). Kết quả được thể hiện ở bảng 2.13:

Bảng 2.13. Thực trạng chỉ đạo triển khai bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của HS cho GV ở các trường tiểu học huyện Bình Giang,

tỉnh Hải Dương TT Chỉ đạo thực hiện bồi dưỡng

Ý kiến đánh giá

Thứbậc

Tốt Đạt Chưa đạt

SL % SL % SL %

1 Chỉ đạo triển khai bồidưỡng theo kế hoạch 104 61.18 62 36.47 4 2.35 440 2.59 1

2

Chỉ đạo đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng 78 45.88 60 35.30 32 18.82 386 2.27 2 3 Chỉ đạo phối hợp các lực lượng bộ phận trong quá trình triển khai bồi dưỡng

75 44.12 47 27.65 48 28.23 367 2.16 3

4

Chỉ đạo GV lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch tự bồi dưỡng

43 25.29 56 32.94 71 41.77 312 1.84 6

5

Chỉ đạo tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ bồi dưỡng 51 30 73 42.94 46 27.06 345 2.03 5 6 Chỉ đạo việc động viên khích lệ đội ngũ GV tích cực tham gia bồi dưỡng 70 41.18 54 31.76 46 27.06 364 2.14 4 2.17 Nhận xét bảng 2.13:

Bảng 2.13 cho thấy: theo đánh giá của các khách thể điều tra thì việc tổ chức thực hiện bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của HS cho GV ở các trường tiểu học huyện Bình Giang đạt mức trung bình ( =2.17). Tuy nhiên mức điểm đánh giá dành cho các nội dung khác nhau trong bảng có sự khác nhau. Cụ thể:

mức cao “ =2.59”. Thực tế quan sát cho thấy, các cấp quản lý đã chủ động chỉ đạo, hướng dẫn sát sao việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng năng lực cho GV theo đúng kế hoạch đã xây dựng từ đầu năm.

- Các nội dung: 2,3,4,5 được đánh giá ở mức trung bình (với ĐTB lần lượt là: =2.27; =2.16; =1.84; =2.14), từ thực tế cho thấy các phương pháp và hình thức bồi dưỡng đã có sự lựa chọn sát với năng lực ĐG KQHT của HS cho GV. Bên cạnh đó, nội dung “Chỉ đạo GV lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch tự bồi dưỡng;

chỉ đạo tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ bồi dưỡng” còn hạn chế.

Khi trò chuyện, phần lớn GV cho rằng lãnh đạo các cấp mặc dù có động viên, khuyến khích GVTH tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực ĐGKQHT cho GVTH nhưng chưa phát huy hết các yếu tố của quá trình tổ chức, chỉ đạo bồi dưỡng năng lực. Cụ thể như chỉ đạo phát huy điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện có phục vụ cho bồi dưỡng chưa cao, chưa huy động nhiều nguồn lực thực hiện cho hoạt động này. Qua đó phần nào cho thấy lãnh đạo các cấp chưa làm tốt vai trò tham mưu, cố vấn và điều hành các hoạt động, chưa phối hợp chặt chẽ với các lực lượng GD khác trong và ngoài nhà trường.

Một phần của tài liệu Quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên ở các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w