Thực trạng ảnh hưởng các yếu tố đến quản lý bồi dưỡng năng lực

Một phần của tài liệu Quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên ở các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương (Trang 94 - 96)

8. Cấu trúc luận văn

2.5. Thực trạng ảnh hưởng các yếu tố đến quản lý bồi dưỡng năng lực

kết quả học tập của học sinh cho giáo viên ở các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương

Để khảo sát ảnh hưởng các yếu tố đến quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của HS cho GV ở các trường tiểu học huyện Bình Giang, chúng tơi sử dụng câu hỏi số 10 (Phụ lục 1). Kết quả được thể hiện ở bảng dưới đây:

Bảng 2.15. Thực trạng ảnh hưởng các yếu tố đến quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên ở các trường tiểu học

huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương

TT Các yếu tố ảnh hưởng Ý kiến đánh giá Thứ bậc Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng Không ảnh hưởng SL % SL % SL %

hiệu trưởng

2

Nhu cầu bồi dưỡng và tính tích cực của GV trong quá trình bồi dưỡng

145 85.29 25 14.71 485 2.85 2 3 Cơ chế quản lý của

nhà trường 145 85.29 25 14.71 485 2.85 2

4 Số lượng và chất

lượng đội ngũ GV 111 65.29 59 34.71 451 2.65 4

5

Cơ sở vật chất, phương tiện và thiết bị dạy học

111 65.29 59 34.71 451 2.65 4 6 Mơi trường văn hóa

của nhà trường 87 51.18 83 48.82 427 2.51 6

2.74

Nhận xét bảng 2.15:

Bảng 2.15 cho thấy: theo đánh giá của các khách thể điều tra thì các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của HS cho GV ở các trường tiểu học huyện Bình Giang đạt ở mức độ cao ( =2.74). Tuy nhiên mức điểm đánh giá dành cho các yếu tố khác nhau trong bảng có sự khác nhau. Cụ thể:

- Yếu tố 1: “Năng lực quản lý của hiệu trưởng” được đánh giá ở mức cao nhất ( = 2.92), kết quả này cho thấy, năng lực của hiệu trưởng là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến kết quả quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá KQHT của HS cho GV.

- Các yếu tố 2,3,4,5,6: “Nhu cầu bồi dưỡng và tính tích cực của GV trong

quá trình bồi dưỡng”; “Cơ chế quản lý của nhà trường”; “Số lượng và chất lượng đội ngũ GV” “Cơ sở vật chất, phương tiện và thiết bị dạy học”; “Mơi trường văn hóa của nhà trường” đều được đánh giá ở mức cao (với ĐTB lần lượt là: =2.85;

=2.80; =2.65; =2.65; =2.51; =2.74). Như vậy, đa số GV cho rằng yếu tố “con người”, bao gồm: cái “tâm” và cái “tầm” của người hiệu trưởng và chủ thể thực hiện trực tiếp là yếu tố quan trọng góp phần cho hiệu trưởng chỉ đạo thực hiện bồi dưỡng năng lực ĐGKQHT cho GVTH đạt hiệu quả. Một số ngun nhân ít ảnh

hưởng hơn đó là: “Mơi trường văn hóa của nhà trường; Cơ sở vật chất, phương

tiện và thiết bị dạy học”. Nội dung, phương pháp, điều kiện cơ sở vật chất và các

phương tiện hỗ trợ cũng ảnh hưởng nhưng khơng đáng kể, có thể khắc phục được. Điều đó chứng tỏ mức độ các nguyên nhân đều ảnh hưởng đến thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực ĐGKQHT của HS cho GV. Đặc biệt đáng chú ý là năng lực, phẩm chất của chủ thể QL, GV, nội dung, hình thức tổ chức… cần có những giải pháp tác động vào các nguyên nhân để đạt được kết quả như mong muốn.

Như vậy, để thực hiện việc bồi dưỡng năng lực ĐGKQHT cho GVTH đòi hỏi những điều kiện thích hợp về phương tiện, cơ sở vật chất, điều kiện về tổ chức, quản lý. Bên cạnh đó, cần có các chính sách riêng nhằm khen thưởng, động viên GV đạt thành tích cao, hay các chính sách đãi ngộ đặc thù cho GV tham gia tích cực bồi dưỡng. Kết quả nghiên cứu trên sẽ là cơ sở để xây dựng biện pháp thực hiện ở chương 3 của đề tài.

Một phần của tài liệu Quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên ở các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương (Trang 94 - 96)

w