Thực trạng thực hiện phương pháp bồi dưỡng năng lực đánh giá

Một phần của tài liệu Quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên ở các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương (Trang 83 - 85)

8. Cấu trúc luận văn

2.3. Thực trạng về bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học

2.3.5. Thực trạng thực hiện phương pháp bồi dưỡng năng lực đánh giá

học tập của học sinh cho giáo viên ở các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương

Để khảo sát về phương pháp bồi dưỡng năng lực đánh giá KQHT của HS cho GV các trường tiểu học huyện Bình Giang, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 4 (Phụ lục 1). Kết quả được thể hiện ở bảng 2.10:

Bảng 2.10. Thực trạng thực hiện phương pháp bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên ở các trường tiểu học

huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương TT Phương pháp bồi dưỡng Ý kiến đánh giá Thứ bậc Thường

xuyên Đôi khi

Không sử dụng

SL % SL % SL %

1 Phương pháp thuyết

trình 112 65.88 41 24.12 17 10 435 2.56 1

2 Phương pháp thảoluận nhóm 92 54.12 48 28.23 30 17.65 374 2.36 2 3 Phương pháp giải

quyết tình huống 47 27.65 72 42.35 51 30 336 1.98 3 4 Phương pháp vấnđáp 16 9.41 53 31.18 101 59.41 255 1.50 4 5 Phương pháp tựnghiên cứu 2 1.18 45 26.47 123 72.35 219 1.29 5

X 1.94

Nhận xét bảng 2.10:

Bảng 2.10 cho thấy: Theo đánh giá của khách thể điều tra, việc sử dụng các phương pháp bồi năng lực đánh giá KQHT của HS cho GV ở các trường tiểu học huyện Bình Giang đạt mức trung bình ( =1.94). Tuy nhiên mức điểm đánh giá dành cho các phương pháp khác nhau trong bảng có sự khác nhau. Cụ thể:

nhóm” là hai phương pháp giữ vai trò chủ đạo được đánh giá ở mức cao =2.56;

=2.36)

Để tìm hiểu nguyên nhân, chúng tôi sử dụng phương pháp đàm thoại để trao đổi với một số CBQL, GV của trường Tiểu học Thái Học, huyện Bình Giang về việc tại sao lại thường xuyên sử dụng phương pháp thuyết trình và phương pháp thảo luận nhóm thì được biết: Các trường tiểu học hiện nay cơ bản thực hiện dạy 2 buổi trên ngày vì vậy thời lượng dành cho bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp của GV rất ít (2 buổi/ tháng) hơn nữa nội dung bồi dưỡng thì nhiều. Với ưu điểm của phương pháp thuyết trình là trong một thời gian ngắn có thể truyền tải tới GV một lượng lớn về kiến thức, giúp GV nhận biết, hiểu và nắm vững được nội dung cần bồi dưỡng và CBQL cũng hoàn thành nhiệm vụ của mình; việc đánh giá kết quả học tập của HS là vơ cùng quan trọng, nếu thực hiện quy trình đánh giá sai sẽ dẫn đến kết quả đánh giá sai vì vậy khi tập huấn năng lực đánh giá KQHT của HS cho GV chúng tôi thường sử dụng phương pháp thảo luận nhóm để GV có cơ hội được chia sẻ, học tập những kinh nghiệm từ đồng nghiệp, được tự tay thực hiện các quy trình, phương pháp đánh giá dưới sự giúp đỡ của CBQL và các GV trong nhóm, như vậy khi thực hiện đánh giá thường xuyên và đánh giá ĐK KQHT của HS trên lớp sẽ tránh được những sai sót đáng tiếc.

- Phương pháp 3: “Phương pháp giải quyết tình huống” được đánh giá ở mức trung bình ( =1.98)

- Các phương pháp 4, 5: “Phương pháp vấn đáp”; “Phương pháp tự nghiên

cứu”được đánh giá ở mức thấp (với ĐTB lần lượt là: =1.50; =1.29),

Kết quả khảo sát trên cho thấy việc sử dụng các phương pháp trong bồi dưỡng năng lực đánh giá KQHT của HS cho GV ở các trường tiểu học huyện Bình Giang chưa đồng đều, linh hoạt chưa có sự kết hợp chặt chẽ, bổ sung hỗ trợ lẫn nhau để nâng cao hiệu quả trong bồi dưỡng.

Do vậy, trong thời gian tới các nhà trường tiểu học huyện Bình Giang cần vận dụng đa dạng các phương pháp trong đó vừa linh hoạt vừa phối hợp các phương pháp để phù hợp với từng chuyên đề bồi dưỡng, phát huy năng lực ĐGKQHT của

mỗi GV tham gia bồi dưỡng đặc biệt tăng cường phương pháp tự bồi dưỡng, tự đào sâu, suy nghĩ.

Một phần của tài liệu Quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên ở các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w