1. Đánh giá thực hiện công việc Khái niệm và vai trò
105 Phƣơng pháp định mức cơng việc có thể áp dụng với mọi loại cơng việc, nhƣng
Phƣơng pháp định mức cơng việc có thể áp dụng với mọi loại cơng việc, nhƣng nó thƣờng đƣợc sử dụng rộng rãi đối với các công việc sản xuất. Có rất nhiều phƣơng pháp để xác định ra các định mức nhƣ: các phƣơng pháp nghiên cứu hao phí thời gian qua việc phân tích cử động hoặc phƣơng pháp lấy mẫu thực hiện công việc...
Ƣu điểm của phƣơng pháp này là tính khách quan của nó. Tuy nhiên để đạt đƣợc điều đó, các tiêu chuẩn định mức phải khách quan, và nhân viên phải hiểu rõ các tiêu chuẩn định mức đó đã đƣợc thiết lập nhƣ thế nào. Khi phải thay đổi tiêu chuẩn định mức, cần phải giải thích lý do và lập luận cho việc thay đổi đó.
1.4.6. Phƣơng pháp quản trị bằng mục tiêu
Với phƣơng pháp quản trị bằng mục tiêu, trọng tâm của việc đánh giá chuyển từ các đặc tính cá nhân qua sự hồn thành cơng tác. Vai trị của nhà quản trị chuyển từ ngƣời trọng tài phân xử qua vai trò của ngƣời cố vấn hay tƣ vấn. Cũng vậy, vai trò của nhân viên chuyển từ vai trò của ngƣời bàng quan thụ động sang vai trị của ngƣời tham dự tích cực.
Dựa vào logic của Druker lẫn McGregor, Kindall và Gatza đã đề ra kế hoạch chi tiết nhằm thực hiện một chƣơng trình đánh giá thành tích cơng tác vào năm 1963, dựa vào 5 điểm sau đây:
(1). Các cá nhân thảo luận bản mô tả cơng việc với cấp trên của mình, và họ đồng ý về nội dung cơng việc và tầm quan trọng của các nhiệm vụ chính- đó là các việc cần phải làm và trách nhiệm báo cáo về các việc đó.
(2). Cá nhân đề ra các mục tiêu hồn thành cơng tác cho mỗi một trách nhiệm trong thời gian tới.
(3). Cá nhân đó gặp cấp trên để thảo luận về chƣơng trình mục tiêu của cá nhân đó.
(4). Cả hai bên đều đề ra các chi tiêu để đánh giá tiến độ và đề ra cách để đo lƣờng tiến bộ đó.
(5). Cấp trên và cấp dƣới gặp nhau cuối giai đoạn đánh giá để thảo luận các kết quả nỗ lực của cấp dƣới có đạt đƣợc các mục tiêu đã đề ra trƣớc đây hay không.