Khái quát về quan hệ lao động trong cơ quan, tổ chức Khái niệm

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị nhân sự (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 75 - 78)

- Điều kiện làm việc: Điều kiện làm việc cũng là một yếu tố quan trọng

1. Khái quát về quan hệ lao động trong cơ quan, tổ chức Khái niệm

1.1. Khái niệm

Quan hệ lao động trong tổ chức doanh nghiệp (quan hệ lao động trong nội bộ – internal employee relations) bao gồm các hoạt động quản trị nguồn nhân lực kết hợp với thỏa ƣớc lao động tập thể, giải quyết tranh chấp, điều chuyển lao động trong doanh nghiệp, thăng thƣởng, giáng chức, cho nghỉ việc, về hƣu, chấm dứt hợp đồng lao động, kỷ luật và thi hành kỷ luật... là các khía cạnh quan trọng trong

quan hệ lao động của doanh nghiệp.

Quan hệ lao động đƣợc thể hiện thông qua những quan hệ tích cực của chủ doanh nghiệp với ngƣời lao động đƣợc xem nhƣ “một tài sản vơ hình dài hạn và là một nguồn để duy trì lợi thế cạnh tranh ở cấp độ doanh nghiệp”.

Quan hệ lao động thể hiện sự ràng buộc trách nhiệm giữa ngƣời lao động làm công ăn lƣơng với ngƣời sử dụng lao động. Khi tham gia quan hệ lao động này ngƣời lao động phải hồn thành cơng việc nhƣ đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động, chấp hành nội quy lao động và chịu sự quản lý điều hành của ngƣời sử dụng lao động. Ngƣợc lại, ngƣời sử dụng lao động phải đảm bảo trả lƣơng và chế độ khác cho ngƣời lao động theo thỏa thuận trong hợp đồng lao động phù hợp với pháp luật và thỏa ƣớc lao động tập thể.

1.2. Cơng bằng – bình đẳng trong tổ chức

Trong doanh nghiệp, ngƣời lao động luôn quan tâm tới sự cơng bằng. Cơng bằng hay bình đẳng là khi một ngƣời lao động đƣợc nhận những thứ mà họ tin rằng họ xứng đáng đƣợc nhận dựa trên những đóng góp của họ.

Những vấn đề liên quan đến công bằng trong doanh nghiệp và những thực hiện liên quan đến kỷ luật và sự không thỏa mãn của ngƣời lao động là những nhân tố chính trong quan hệ lao động và gắn kết với việc tại sao ngƣời lao động mong muốn gia nhập cơng đồn.

144 Hiện nay, mỗi quốc gia có thể có các tổ chức cơng đồn khác nhau. Ngay Hiện nay, mỗi quốc gia có thể có các tổ chức cơng đồn khác nhau. Ngay trong cùng một doanh nghiệp cũng có thể có nhiều tổ chức cơng đồn cùng tồn tại. Có các tổ chức cơng đồn của ngƣời lao động và có cả các tổ chức cơng đồn của ngƣời sử dụng lao động.

Những vấn đề liên quan đến công bằng trong doanh nghiệp và những thực hiện liên quan đến kỷ luật và sự không thỏa mãn của ngƣời lao động là những nhân tố chính trong quan hệ lao động và gắn kết với việc tại sao ngƣời lao động mong muốn gia nhập cơng đồn.

Những lý do ngƣời lao động tham gia cơng đồn: - Lợi ích kinh tế;

- Giảm bớt các đối xử khơng cơng bằng từ phía lãnh đạo;

Cũng có quan điểm cho rằng lý do ngƣời lao động tham gia vào cơng đồn là do:

- Bất mãn với môi trƣờng làm việc (điều kiện làm việc, trả công và sự giám sát);

- Mong muốn có đƣợc ảnh hƣởng trong việc tác động đến những thay đổi trong môi trƣờng làm việc;

- Niềm tin của ngƣời lao động liên quan đến lợi ích tiềm năng của cơng đồn.

Tuy nhiên, cũng có những lý do khác khiến nhân viên trong doanh nghiệp không tham gia cơng đồn:

- Nhân viên tự cho rằng họ có trình độ chuyên môn, kỹ thuật nên muốn tham gia các tổ chức, hiệp hội chuyên môn kỹ thuật hơn là các tổ chức cơng đồn.

- Một số ngƣời không đồng ý với mục tiêu và các hoạt động của công đồn. Họ cho rằng cơng đồn nên hợp tác với lãnh đạo nhằm tìm cách nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và làm tăng thu nhập cho ngƣời lao động hơn là chỉ đấu tranh và đƣa ra những yêu cầu, đòi hỏi.

- Một số ngƣời nhất là trong các doanh nghiệp có qui mơ nhỏ cho rằng tiền lƣơng hợp lý, công bằng và một chính sách quản trị nguồn nhân lực tốt, tiến bộ thì khơng nhất thiết phải có cơng đồn và tham gia cơng đồn.

Tại Việt Nam, cơng đồn là tổ chức chính trị – xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và của ngƣời lao động Việt Nam (gọi chung là ngƣời lao động) tự

145 nguyện lập ra dƣới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; là thành viên nguyện lập ra dƣới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; là thành viên trong hệ thống chính trị xã hội Việt Nam.

Trong các doanh nghiệp Nhà nƣớc đều có tổ chức cơng đồn thu hút đại bộ phận nhân viên trong doanh nghiệp. Cơng đồn có các nhiệm vụ cơ bản sau:

- Bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng của ngƣời lao động; có trách nhiệm tham gia với Nhà nƣớc phát triển sản xuất, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của ngƣời lao động.

- Tham gia vào trong quản lý doanh nghiệp, quản lý Nhà nƣớc; và trong phạm vi chức năng của mình, thực hiện quyền kiểm tra, giám sát các hoạt động của cơ quan, đơn vị, tổ chức theo qui định của pháp luật.

- Giáo dục động viên ngƣời lao động phát huy vai trò làm chủ đất nƣớc, thực hiện nghĩa vụ công dân, xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

Tuy nhiên, trong các doanh nghiệp phi quốc doanh, cơng đồn mới chỉ chú trọng tới vấn đề bảo vệ quyền lợi cho cơng nhân. Theo đó, cơng đoàn là tổ chức đại diện cho quyền lợi của ngƣời lao động, đấu tranh với giới chủ doanh nghiệp để có đƣợc sự ổn định và bình đẳng trong quan hệ và trong trả công cho ngƣời lao động. Ngƣời lao động gia nhập cơng đồn để cải thiện lƣơng, thƣởng, điều kiện làm việc và sự ổn định công việc của họ. Những ngƣời ủng hộ công đồn cho rằng “tiếng nói tập thể” của cơng đồn làm giảm tỷ lệ ngƣời lao động nghỉ việc, nhờ đó giữ chân đƣợc những nhân viên giỏi, có kinh nghiệm, giảm chi phí đào tạo và làm tăng năng suất của doanh nghiệp.

Quan hệ giữa ngƣời lao động và giới chủ/lãnh đạo doanh nghiệp chịu ảnh hƣởng bởi sự hiện diện của cơng đồn. Những quyết định về nhân lực nhƣ: đền bù, thăng tiến, kỷ luật, giáng chức và chấm dứt lao động địi hỏi phải có sự tham gia của cơng đồn. Nhìn chung, chủ doanh nghiệp phải giải quyết các vấn đề nhân sự với cơng đồn của doanh nghiệp chứ không phải cá nhân mỗi nhân viên/ngƣời lao động. Trên thực tế, những doanh nghiệp khơng có cơng đồn cũng quan tâm đến các hoạt động cơng đồn bởi vì họ thƣờng mong muốn giữ tình trạng khơng có cơng đồn. Các cơng đồn thƣờng bị xem là chống lại ban lãnh đạo doanh nghiệp, cố gắng kiểm sốt, có khi làm giảm năng suất, trong khi lại đòi tăng lƣơng và bảo vệ ngƣời lao động bất kể hiệu quả lao động ra sao.

146 Cơng đồn cũng là yếu tố bên ngồi gây ảnh hƣởng. Những hình thức xử Cơng đồn cũng là yếu tố bên ngồi gây ảnh hƣởng. Những hình thức xử lý đối với các trƣờng hợp vi phạm kỷ luật cũng phải có sự trao đổi/thƣơng lƣợng với cơng đồn và bao gồm các thỏa ƣớc.

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị nhân sự (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 75 - 78)