3. Cơ cấu thu nhập của ngƣời lao động
122 đó mà tạo điều kiện tăng năng suất, chất lƣợng dẫn đến tăng lợi nhuận cho
đó mà tạo điều kiện tăng năng suất, chất lƣợng dẫn đến tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, gián tiếp làm tăng phúc lợi cho ngƣời lao động.
Tiền lƣơng thấp sẽ làm kiệt quệ sức lao động của nhận viên, hạn chế sự nhiệt tình trong lao động dẫn đến tình trạng cơng nhân bỏ việc làm, đình cơng hoặc làm việc uể oải, năng suất thấp làm giảm lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tuy nhiên ngƣời lao động cũng khơng thể địi hỏi tăng lƣơng quá cao và điều đó sẽ làm cho doanh nghiệp phải xem xét lại kế hoạch sử dụng lao động (cắt giảm nhân viên, giảm quy mơ sản xuất…) khi chi phí sử dụng lao động quá cao. Điều này dẫn đến quy mơ sử dụng lao động giảm cũng có nghĩa là ngƣời lao động sẽ mất đi cơ hội có việc làm ổn định.
Xét ở khía cạnh khác, tiền lƣơng còn là sự thừa nhận giá trị của ngƣời lao động đƣợc đo lƣờng thơng qua tiền lƣơng, đồng thời nó cũng thể hiện sự cơng bằng thơng qua mối quan hệ tiền lƣơng giữa các nhân viên trong doanh nghiệp.
- Đối với xã hội:
Về mặt xã hội, chính sách tiền lƣơng thể hiện quan điểm của Nhà nƣớc đối với ngƣời lao động ở các doanh nghiệp, phản ánh cung cầu về sức lao động trên thị trƣờng, điều kiện kinh tế và tỷ lệ lao động thất nghiệp trên thị trƣờng, chế độ ƣu đãi khác nhau theo vùng và địa lý. Tiền lƣơng là một trong những hình thức kích thích lợi ích vật chất đối với ngƣời lao động.
Vì vậy để sử dụng địn bẩy tiền lƣơng nhằm đảm bảo sản xuất phát triển, duy trì đội ngũ lao động có trình độ kỹ thuật nghiệp vụ cao nắm rõ nguyên tắc làm việc, địi hỏi cơng tác tổ chức trả lƣơng trong doanh nghiệp phải đƣợc đặc biệt coi trọng.