Tranh chấp lao động 1 Khái niệm

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị nhân sự (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 79 - 80)

- Điều kiện làm việc: Điều kiện làm việc cũng là một yếu tố quan trọng

3. Tranh chấp lao động 1 Khái niệm

3.1. Khái niệm

Tranh chấp lao động thƣờng phát sinh từ những mâu thuẫn trong phạm vi quan hệ lao động phải giải quyết. Tranh chấp lao động có thể xảy ra giữa cá nhân ngƣời lao động, hoặc giữa tập thể lao động với ngƣời sử dụng lao động về quyền và lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lƣơng, thu nhập và các điều kiện lao động khác, về thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ƣớc tập thể.

3.2. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động

Mặc dù xảy ra tranh chấp giữa ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động, nhƣng vì quyền lợi chung của hai bên mà thƣờng họ vẫn phải cùng nhau cộng tác để làm việc. Do đó, nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động vẫn phải hƣớng tới mục đích sau:

• Giải tỏa những bất đồng và bế tắc trong quá trình giải quyết nhƣng vẫn đảm bảo đƣợc quyền lợi của các bên.

• Bảo đảm tối đa cho việc ổn định các mối quan hệ lao động. Tranh chấp lao động cần đƣợc giải quyết theo các nguyên tắc sau:

• Khi xảy ra tranh chấp, các bên phải thƣơng lƣợng và tự dàn xếp tại nơi phát sinh tranh chấp.

• Thơng qua hịa giải, trọng tài trên cơ sở tơn trọng quyền và lợi ích của hai bên, tơn trọng lợi ích chung của xã hội và tuân theo pháp luật.

• Giải quyết cơng khai, khách quan, kịp thời, nhanh chóng, đúng pháp luật.

• Có sự tham gia của đại diện cơng đồn và đại diện của ngƣời sử dụng lao động trong quá trình giải quyết tranh chấp.

3.3. Quyền và nghĩa vụ của các bên tranh chấp lao động

- Quyền của các bên:

+ Có thể trực tiếp hoặc thơng qua đại diện của mình để tham gia quá trình giải quyết tranh chấp lao động.

148 + Rút lại đơn hoặc thay đổi nội dung tranh chấp trong khi giải quyết tranh + Rút lại đơn hoặc thay đổi nội dung tranh chấp trong khi giải quyết tranh chấp.

+ Yêu cầu thay ngƣời trực tiếp tiến hành việc giải quyết tranh chấp lao động nếu có đủ lý do chính đáng cho rằng ngƣời trực tiếp giải quyết tranh chấp khơng đảm bảo tính khách quan, cơng bằng.

- Nghĩa vụ các bên:

+ Cung cấp đầy đủ các tài liệu chứng từ theo yêu cầu của cơ quan, tổ chức giải quyết tranh chấp lao động.

+ Nghiêm chỉnh chấp hành các thỏa thuận đã đạt đƣợc, biên bản hịa giải, quyết định đã có hiệu lực của cơ quan, tổ chức giải quyết tranh chấp lao động, bản án hoặc quyết định có hiệu lực của tịa án nhân dân.

3.4. Trình tự giải quyết tranh chấp lao động

Họp hòa giải (do Hội đồng hòa giải chủ trì). Tại phiên họp, phải có mặt hai bên tranh chấp hoặc đại diện đƣợc ủy quyền của các bên.

• Hội đồng hịa giải đƣa ra phƣơng án hịa giải. Nếu hai bên chấp nhận thì ký vào biên bản và có trách nhiệm chấp hành các thỏa thuận ghi trong biên bản hịa giải.

• Nếu hịa giải khơng thành, hội đồng hòa giải lập biên bản, gửi cho các bên. Mỗi bên có quyền yêu cầu tòa án nhân dân cấp huyện/quận (đối với tranh chấp cá nhân) hoặc tòa án nhân dân cấp tỉnh/thành (đối với tranh chấp lao động tập thể) xét xử tranh chấp.

3.5. Một số lƣu ý đối với nhà quản trị trong quá trình tranh chấp lao động

Nhà quản trị là ngƣời chịu trách nhiệm chính đối với mọi hoạt động trong doanh nghiệp. Hành vi của nhà quản trị có ý nghĩa quan trọng trong q trình tranh chấp, do đó trong q trình tranh chấp lao động cần chú ý những điều sau:

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị nhân sự (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 79 - 80)