- Điều kiện làm việc: Điều kiện làm việc cũng là một yếu tố quan trọng
2. Thỏa ƣớc lao động tạo thể 1 Khái niệm
2.1. Khái niệm
Thỏa ƣớc lao động tập thể là văn bản thỏa thuận giữa tập thể ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động về các điều kiện lao động và sử dụng lao động, quyền lợi và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ lao động.
Trong các tổ chức doanh nghiệp khơng có cơng đồn, khơng có thỏa ƣớc lao động tập thể, lãnh đạo tự do trong việc ra quyết định liên quan đến các vấn đề lƣơng, thƣởng, điều kiện làm việc (đây là hệ thống ra quyết định một chiều). Nhân viên sẽ phải chấp nhận hệ thống các quy định này, hoặc thỏa thuận cá nhân để thay đổi hoặc phải nghỉ việc tại doanh nghiệp. Trong các doanh nghiệp có cơng đồn, lãnh đạo doanh nghiệp sẽ phải thỏa thuận với đại diện cơng đồn về tất cả các vấn đề liên quan đến quyền lợi của ngƣời lao động (các quyết định trong hệ thống này đƣợc xem là quyết định hai chiều). Thỏa ƣớc đƣợc thực hiện giữa đại diện của tập thể ngƣời lao động với đại diện ngƣời sử dụng lao động.
2.2. Nội dung chủ yếu của thỏa ƣớc lao động tập thể
Theo quy định của Bộ Luật Lao động, nội dung chủ yếu của thỏa ƣớc lao động tập thể ở Việt Nam bao gồm các điều khoản sau:
• Tiền lƣơng, tiền thƣởng và các phụ cấp lƣơng trả cho ngƣời lao động; • Việc làm và bảo đảm việc làm cho ngƣời lao động;
• Thời gian làm việc và nghỉ ngơi; • Bảo hiểm xã hội;
• Điều kiện lao động, an tồn vệ sinh lao động.
Bên cạnh đó, tùy vào từng tình hình phát triển của doanh nghiệp mà có thể thêm vào các nội dung khác nhƣ là: Chế độ khen thƣởng và kỷ luật.
2.3. Quá trình ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể
• Các bên đƣa ra yêu cầu và nội dung cần thƣơng lƣợng; • Tiến hành thƣơng lƣợng;
147 • Mỗi bên tổ chức lấy ý kiến về dự thảo thỏa ƣớc và có thể tham khảo ý • Mỗi bên tổ chức lấy ý kiến về dự thảo thỏa ƣớc và có thể tham khảo ý kiến của tổ chức cơng đồn;
• Các bên hồn thiện dự thảo thỏa ƣớc lao động tập thể và tiến hành ký kết sau khi đại diện của hai bên nhất trí.