3. Cơ cấu thu nhập của ngƣời lao động
3.2. Tiền lƣơng trong doanh nghiệp
3.2.1. Khái niệm
Trên thế giới có nhiều quan điểm khác nhau về lƣơng ví dụ nhƣ: ở Pháp, “sự trả công đƣợc hiểu là tiền lƣơng, hoặc lƣơng bổng cơ bản, bình thƣờng hay tối thiểu và mọi thứ lợi ích, phụ khoản khác, đƣợc trả trực tiếp hay gián tiếp bằng tiền hay hiện vật, mà ngƣời sử dụng lao động trả cho ngƣời lao động theo việc làm của ngƣời lao động”. Ở Nhật Bản, “tiền lƣơng, bất luận đƣợc gọi là tiền lƣơng,
lƣơng bổng, tiền đƣợc chia lãi hoặc bằng những tên gọi khác, là chỉ thù lao cho ngƣời lao động mà ngƣời sử dụng lao động chi trả cho công nhân”. Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO), “Tiền lƣơng là sự trả công hoặc thu nhập, bất luận tên gọi hay cách tính thế nào, mà có thể biểu hiện bằng tiền và đƣợc ấn định bằng thỏa thuận giữa ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động, hoặc bằng pháp luật, pháp quy quốc gia, do ngƣời sử dụng lao động viết ra hay nêu lên cho một công việc đã thực hiện hay sẽ phải làm”.
Bản chất của tiền lƣơng cũng thay đổi tùy theo các điều kiện, trình độ phát triển kinh tế xã hội và nhận thức của con ngƣời. Trƣớc đây, tiền lƣơng thƣờng đƣợc coi là giá cả sức lao động trong nền kinh tế thị trƣờng nhƣng hiện nay với việc áp dụng quản trị nguồn nhân lực vào trong các doanh nghiệp, tiền lƣơng không chỉ đơn thuần chỉ là giá cả sức lao động nữa. Quan hệ giữa ngƣời sử dụng sức lao động và ngƣời lao động đã có những thay đổi căn bản.
Trong thực tế, khái niệm và cơ cấu tiền lƣơng rất đa dạng, tiền lƣơng có thể có nhiều tên gọi khác nhau nhƣ thù lao lao động, thu nhập lao động,... Theo quan điểm của cải cách tiền lƣơng năm 1993, “Tiền lƣơng là giá cả sức lao động, đƣợc hình thành qua thỏa thuận giữa ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động phù hợp với quan hệ cung cầu sức lao động trong nền kinh tế thị trƣờng”. Theo Bộ Luật lao động thì “Tiền lƣơng của ngƣời lao động do hai bên thỏa