3. Cơ cấu thu nhập của ngƣời lao động
121 Mối quan hệ giữa tiền lƣơng danh nghĩa và tiền lƣơng thực tế thể hiện
Mối quan hệ giữa tiền lƣơng danh nghĩa và tiền lƣơng thực tế thể hiện theo công thức:
Trong đó: Trong đó:
WR: Tiền lƣơng thực tế. Wr: Tiền lƣơng danh nghĩa. CPI: Chỉ số giá cả hàng hóa tiêu dùng và dịch vụ.
Muốn cho thu nhập của ngƣời lao động tăng lên thì chỉ số tiền lƣơng danh nghĩa phải tăng nhanh hơn chỉ số hàng hóa tiêu dùng và dịch vụ.
3.2.2. Ý nghĩa của tiền lƣơng trong doanh nghiệp
- Đối với chủ doanh nghiệp:
Tiền lƣơng vừa là yếu tố chi phí cần đƣợc kiểm sốt song tiền lƣơng cũng lại là phƣơng tiện kinh doanh nên doanh nghiệp rất cẩn trọng trong việc tăng lƣơng cho nhân viên. Tuy nhiên, tiền lƣơng ngồi bản chất là chi phí nó cịn là phƣơng tiện để tạo ra giá trị mới.
Với một mức tiền lƣơng thấp các doanh nghiệp sẽ không huy động đƣợc sức lao động cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp, điều này dẫn đến việc giảm quy mô hoạt động của doanh nghiệp đồng thời làm giảm lợi nhuận. Mặt khác, với mức tiền lƣơng thấp, ngƣời lao động khơng có động lực làm việc mạnh mẽ nên năng suất lao động thấp làm cho tỷ lệ chi phí tiền lƣơng trong sản phẩm tăng lên kéo theo tỷ suất lợi nhuận giảm.
Với một mức lƣơng cao, doanh nghiệp sẽ có khả năng lơi kéo thêm lao động giỏi để mở rộng sản xuất, tăng quy mô hoạt động, tạo ra động lực làm việc cho nhân viên tăng năng suất lao động, nâng cao tỷ suất lợi nhuận. Tuy nhiên việc trả lƣơng cao có thể ảnh hƣởng trực tiếp đến việc gia tăng quy mơ chi phí, đặc biệt là trƣờng hợp tốc độ tăng tiền lƣơng nhanh hơn tốc độ tăng của năng suất lao động.
- Đối với người lao động:
Tiền lƣơng chính là sự bù đắp những hao phí lao động mà ngƣời lao động đã bỏ ra, đó là nguồn thu nhập của họ nên họ luôn mong muốn đƣợc trả lƣơng cao. Tiền lƣơng thỏa đáng sẽ kích thích nhiệt tình lao động của nhận viên nhờ