3. Cơ cấu thu nhập của ngƣời lao động
123 cố gắng giữ chi phí lao động tƣơng đƣơng với đối thủ cạnh tranh Xu hƣớng trả
cố gắng giữ chi phí lao động tƣơng đƣơng với đối thủ cạnh tranh. Xu hƣớng trả lƣơng này làm mất tác dụng của hệ thống thù lao nhƣ là một nhân tố để thu hút, duy trì và động viên nhân viên trong khi cố gắng đảm bảo rằng chi phí lao động là một nhân tố cạnh tranh.
Ngƣợc lại, với chính sách trả lƣơng cao hơn so với các đối thủ cạnh tranh, công ty hy vọng rằng sẽ thu hút và duy trì đƣợc các nhân viên giỏi, trong khi vẫn tối đa hóa sự thỏa mãn của nhân viên hiện tại. Các cơng ty với chính sách trả lƣơng cao hơn muốn trở thành nhà sử dụng lao động tốt nhất để họ có thể lựa chọn các ứng viên tốt nhất, nhằm hạn chế khả năng các đối thủ cạnh tranh thu hút nhân viên giỏi của doanh nghiệp mình.
Một số doanh nghiệp theo đuổi cách tiếp cận “thấp hơn thị trƣờng” là thiết lập một chính sách trả lƣơng thấp hơn đối thủ cạnh tranh. Chiến lƣợc này đƣợc sử dụng tại các doanh nghiệp có khả năng chi trả bị giới hạn bởi các yếu tố nhƣ ngân sách lao động, dự báo về giảm sút doanh thu và lợi nhuận… Các cuộc nghiên cứu đã chúng tỏ rằng trả lƣơng thấp khơng có nghĩa là tiết kiệm đƣợc một khoản tiền về chi phí lao động. Ngƣợc lại cơng ty sẽ tốn kém hơn, vì năng suất lao động của nhân viên sẽ thấp, khơng thu hút và duy trì đƣợc số lao động có trình độ giỏi, tình trạng nhân viên bỏ việc để đi tìm vị trí làm việc tại các doanh nghiệp khác trả lƣơng cao hơn sẽ gia tăng.
Chính sách tiền lƣơng của một doanh nghiệp liên quan tới những quyết định cơ bản sau: mức lƣơng chung trong doanh nghiệp, cơ cấu tiền lƣơng và tiền lƣơng trả cho các cá nhân có trình độ tay nghề khác nhau.
Các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định về mức lƣơng chung trong doanh nghiệp gồm có:
- Quan điểm của giới lãnh đạo doanh nghiệp về thù lao: Nhà quản trị
quan niệm rằng việc trả lƣơng cao sẽ thu hút và duy trì đƣợc những lao động giỏi, tay nghề cao trên thị trƣờng lao động. Trong những doanh nghiệp nhƣ vậy, lãnh đạo doanh nghiệp mong đợi những giá trị kỳ vọng đem lại ở những ngƣời lao động chất lƣợng cao (tinh thần trách nhiệm, năng suất, chất lƣợng, hiệu quả công việc…) do họ đã trả lƣơng cao hơn so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trƣờng. Ở các doanh nghiệp mà giới lãnh đạo cho rằng tinh thần, ý thức và chất lƣợng lao động của công nhân khơng cao hoặc khó cải thiện tốt hơn, thì xu thế mức lƣơng trả cho ngƣời lao động sẽ thấp và các doanh nghiệp này cho rằng do