Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Tràng giang” (Huy Cận) Phân tích ý nghĩa nhan

Một phần của tài liệu giáo án lớp 11 (Trang 53 - 57)

đề và câu thơ đề từ.

3. Bài mới

A. Hoạt động khởi động

Trên thi đàn dân tộc, vẫn phảng phất dư vị ngọt ngào của phong trào thơ mới. Nếu Xuân Diệu được biết đến là thi sĩ của tình yêu – mùa xuân - tuổi trẻ với hồn thơ nhiệt thành, mãnh liệt thì Huy Cận lại được biết đến với hồn thơ ảo não, luôn thấm đậm một nỗi buồn. Đấy là “ Cái buồn tỏa ra từ đáy hồn một người cơ hồ khơng biết tới ngoại

cảnh” (Hồi Thanh). Nổi bật là tập thơ "Lửa thiêng" thể hiện tâm thế thời đại mang nỗi

sầu nhân thế, nỗi buồn của người dân mất nước. Đây là tập thơ hay tồn bích, nhuần nhị, đằm thắm, hài hồ Đơng - Tây, kim - cổ, kết tinh nhiều giá trị văn hoá truyền thống, mà “Tràng giang” là một trong những thi phẩm xuất sắc. Hãy tiếp tục tìm hiểu bài thơ này.

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

HS đọc văn bản, kết hợp với phần chuẩn bị bài, tư duy để làm sáng tỏ vấn đề.

- Ở khổ một, tác giả phác họa bức tranh thiên nhiên như thế nào? Bằng những nét vẻ đơn sơ, tác giả thể hiện tâm trạng gì? (gợi ý: Hãy phân tích những hình ảnh sơng

nước,thuyền,cành củi khơ để thấy được biểu hiện tâm trạng của tác giả?)

- Nhận xét về hình ảnh, nhạc điệu, cách gieo vần của khổ thơ?

HS trình bày ý kiến cá nhân.

GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức và mở rộng ý cho HS hiểu thêm về bức tranh thiên nhiên và tâm trạng tác giả ở khổ một:

- Bức tranh được mở ra bằng hình ảnh của một dịng tràng giang phẳng lặng, một con thuyền lặng lẽ trôi, một cành củi khô nhỏ bé. - Cảm giác buồn của con người hiện đại: + Sóng gợn tràng giang nhưng lại buồn điệp điệp (điệp từ điệp điệp – từ cái hữu hình của sóng trên tràng giang mà nhận ra cái vơ hình là nỗi buồn của con người).

+ Thuyền và nước bên nhau nhưng giữa thuyền và nước là sự xa cách hững hờ. Thuyền và nước theo hai chiều đối nghịch (về – lại), nổi lên giữa cuộc chia li là sầu trăm ngả.

+ Cành củi bé nhỏ giữa tràng giang mênh mơng, nhà thơ cịn cố tình làm rõ: củi – một cành – khơ. Đã thế, như có điều vơ lí: một cành củi – lạc mấy dịng. Cành củi ở đây khơng chỉ là cành củi mà cịn là cảm nhận về thận phận bé nhỏ của con người.

+ Nhạc điệu khổ thơ:

o. Âm điệu nhịp nhàng 2/2/3.

o. Thanh điệu có sự hốn vị bằng trắc đều đặn:

2. Ba khổ thơ đầu:Bức tranh thiên nhiên và

tâm trạng của nhà thơ a. Khổ 1:

-Hình ảnh :sóng gợn,thuyền, nước song song  cảnh sơng nước mênh mơng,vơ tận,bóng con thuyền xuất hiện càng làm cho nó hoang vắng hơn.

- Củi một cành khơ>< lạc trên mấy dịng nướcsự chìm nổi cơ đơn ,biểu tượng về thân phận con người lênh đênh,lạc loài giữa dòng đời.

-Tâm trạng:buồn điệp điệp từ láy gợi nỗi buồn thương da diết,miên man khơng dứt - Nhạc tính là nét độc đáo cho khổ thơ được thể hiện ở sự hoán vị bằng trắc đều đặn, cấu trúc đăng đối âm điệu tiết tấu nhịp nhàng, chậm rãi, trầm buồn.

Với khổ thơ giàu hình ảnh,nhạc điệu và cách gieo vần nhịp nhàng và dùng nhiều từ láy,khổ thơ đã diễn tả nỗi buồn trầm lắng của tác giả trước thiên nhiên rộng lớn.

~ BTT – TBB ~ BB – TT ~ TBB – TTB o. Cấu trúc đăng đối:

~ buồn điệp điệp – nước song song ~ thuyền về – nước lại

~ một cành khơ – lạc mấy dịng o. Hai từ láy nguyên "điệp điệp", "song song" cộng hưởng với độ ngân của vần “ang”, đã mở ra hình ảnh dịng sơng mênh mơng những con sóng cứ loang ra, lan xa, gối lên nhau, dịng nước thì cứ cuốn đi xa tận nơi nào, miên man miên man, dấy lên trong ta một dư vị buồn man mác ở hồn thơ Huy Cận.

- Ở khổ hai, bức tranh thiên nhiên tiếp tục được vẽ ra sao?

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi với tình huống có vấn đề sau: câu thơ thứ hai có 2 cách hiểu:

+ Đâu (đâu có, khơng có) tiếng làng xa vãn chợ chiều.

+ Đâu (đâu đây vẳng lại) tiếng làng xa vãn chợ chiều.

Anh/chị chọn cách hiểu nào? Vì sao? - Khơng gian của khổ thơ gợi cho ta cảm nhận gì?

- Bút pháp nghệ thuật của tác giả có gì đặc biệt?

- Tâm trạng của thi sĩ qua khổ thơ? HS trình bày ý kiến cá nhân.

GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức và mở rộng ý cho HS hiểu thêm về bức tranh thiên nhiên và tâm trạng tác giả ở khổ hai:

- Bức tranh phía bên kia “Tràng giang” với những nét đơn sơ: mấy cồn đất nhỏ thưa thớt, những làn gió nhẹ thổi qua.

- Bức tranh vẫn tiếp tục gợi lên nỗi buồn và cơ đơn, bởi vì những cồn đất chỉ là lơ thơ cồn nhỏ, gió chỉ là gió đìu hiu. Câu thơ gợi một hình ảnh trong Chinh phụ ngâm : “Bến

b. Khổ 2:

-Cảnh sông nước được hoàn chỉnh hơn bằng những chi tiết mới như: Cồn nhỏ lơ thơ,gió đìu hiu, chợ chiều, làng xa, trời chiều, bến cô liêu. Bằng những nét vẻ mềm mại, uốn lượn, nhịp nhàng bởi các vần lưng liên tiếp : lơ thơ, nhỏ,

gió, đìu hiu  gợi tả cảnh vật nhỏ bé, cơ độc,

thống lên cái vắng lặng, lạnh lẽo cô đơn đến rợn ngợp.

-Âm thanh: Tiếng chợ chiều gợi lên cái mơ hồ, âm thanh yếu ớt gợi thêm khơng khí tàn tạ,vắng vẻ tuy thống chút hơi người. - Trời sâu chót vótcách dùng từ tài tình,ta như thấy bầu trời được nâng cao hơn, vẽ ra cái thiên địa vô thủy vô chung, vô cùng vô

tậnbút pháp Đường thi đối lập giữa cái vô hạn (sông nước, bầu trời) với cái hữu hạn (cồn nhỏ, bến cô liêu)

- Sông dài,trời rộng><bến cô liêuSự tương phản giữa cái nhỏ bé và cái vô cùng của vũ trụ gợi lên cảm giác trống vắng,cô đơn  bút pháp “họa vân hiển nguyệt” (vẽ trăng nẩy nghuyệt), tả không gian thiên địa vô cùng (vân) nhưng nhằm biểu hiện sự cô đơn, trống trãi của cái tôi lãng mạn (nguyệt).

Với cách gieo vần tài tình, âm hưởng trầm bổng, Huy Cận như muốn lấy âm thanh để xố nhồ khơng gian buồn tẻ hiện hữu

Phì gió thổi đìu hiu mấy gị”

- Một chút âm thanh mơ hồ: từ đâu gợi cảm giác mơ hồ, âm thanh lại rất nhỏ: làng xa – vãn chợ chiều.

- Cảm nhận về nỗi buồn không chỉ trong không gian mà cả trong thời gian. Đây là cảm nhận chỉ con người thời hiện đại mới có. Thời gian ngả sang chiều, giữa tràng giang và bầu trời càng cách xa, theo hai chiều đối nghịch: nắng xuống – trời lên. Khoảng xa cách càng trở nên đặc biệt với cái nhìn của nhà thơ: trời lên sâu chót vót. Trời khơng chỉ trên đầu mà cịn là trời soi bóng xuống trường giang, vũ trụ mở ra vô tận.

- Thân phận bé nhỏ và cô đơn của con người càng thấm thía trong sự so sánh: sông dài, trời rộng – bến cô liêu. Sông dài trời rộng là không gian ba chiều, bến cô liêu là cái bến Chèm, nơi nhà thơ đang ngồi, như cũng chính là thân phận con người.

nhưng khơng được. Nhà thơ cố tìm sự giao cảm với vũ trụ cao rộng nhưng tất cả đều đóng kín.

C. Hoạt động luyện tập

Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau:

1.Ấn tượng, cảm giác chung dễ thấy nhất về khung cảnh, khơng khí của "tràng giang" trong bài thơ Tràng giang của Huy Cận tốt ra từ khổ thơ thứ hai là gì?

A. Quạnh quẽ. B. Hoang vắng.

C. Hoang vắng, trơ trọi, quạnh quẽ. D. Trơ trọi, hoang vắng.

2.Theo Huy Cận, viết câu thơ "Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu" trong bài Tràng giang, ông đã học tập từ một câu thơ dịch "Bến Phì gió thổi đìu hiu mấy gị" thuộc tác phẩm nào?

A. Chinh phụ ngâm. B. Thu hứng.

C. Tì bà hành.

D. Cung ốn ngâm khúc.

3.Trong khổ một bài thơ Tràng giang của Huy Cận, hình ảnh nào mang lại dáng vẻ hiện đại của Thơ mới?

A. "Sóng gợn tràng giang". B. "Con thuyền xi mái". C. "Thuyền về nước lại". D. "Củi một cành khô".

4.Ấn tượng về một vòm trời mỗi lúc một thêm cao, sâu đến rợn ngợp trong dịng thơ "Nắng xuống, trời lên sâu chót vót" (Tràng giang, Huy Cận) khơng được trực tiếp tạo ra từ đâu?

A. Từ kết hợp từ độc đáo (sâu chót vót).

B. Từ cấu trúc đăng đối ("nắng xuống, trời lên"). C. Từ cách dùng các động từ vận động (xuống, lên). D. Từ sắc vàng của "nắng", sắc xanh của "trời".

5.Cái cảm giác trống trải, xa vắng của không gian "tràng giang" trong khổ thơ thứ ba bài Tràng giang của Huy Cận, chủ yếu được tô đậm bởi yếu tố nghệ thuật nào?

A. Cảnh ngụ tình. B. Ẩn dụ.

C. Âm hưởng, nhạc điệu.

D. Điệp cú pháp và từ phủ định.

D. Hoạt động vận dụng, mở rộng

Đọc đoạn thơ thứ hai trong bài “Tràng giang” và thực hiện các yêu cầu:

Câu 1. Nêu đại ý của đoạn trích.

Câu 2. Hai chữ đìu hiu trong đoạn trích được Huy Cận học tập từ câu thơ nào trong

Chinh phụ ngâm (nguyên tác Đặng Trần Cơn, diễn Nơm Đồn Thị Điểm)? Cặp từ láy thơ, đìu hiu gợi lên cảm nhận gì trong bức tranh “tràng giang”?

Câu 3. Nêu cảm nhận về âm thanh được gợi lên trong bức tranh sông nước mênh mang. Câu 4. Chỉ ra hiệu quả của nghệ thuật đối trong hai câu thơ cuối đoạn trích. Cách diễn

đạt sâu chót vót có gì đặc biệt?

Câu 5. Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 - 12 câu), nêu cảm nhận của anh/chị về nỗi

niềm, tâm trạng của nhân vật trữ tình trong đoạn trích. Gợi ý:

Câu 1

Đại ý của đoạn trích: bức tranh tràng giang được hồn chỉnh thêm với những chi tiết mới.

Câu 2

Một phần của tài liệu giáo án lớp 11 (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(180 trang)
w