Đọc thuộc lòng và diễn cảm đoạn thơ: “Xuân đương tới…Chẳng bao giờ nữa…” Phân

Một phần của tài liệu giáo án lớp 11 (Trang 30 - 31)

tích một/một số câu thơ mà em yêu thích.

3. Bài mới

A. Hoạt động khởi động

Thời gian ln là người bạn vơ hình gắn liền với cuộc sống con người trong mỗi chúng ta và trong xã hội hiện đại này từ việc ăn,uống, làm việc, nghỉ ngơi tất cả đều được tính bằng thời gian. Để nói lên vịng tuần hồn của thời gian Xuân Diệu đã chọn cho mình cách sống vội vàng ,vậy tại sao phải sống vội vàng? Sống vội vàng là sống như

thế nào? Để trả lời câu hỏi này cô và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu nội dung bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu.

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt

Phương pháp đọc sáng tạo. GV cần phải

chỉnh sửa cho học sinh về giọng đọc, cách đọc, giúp học sinh thấy được mỗi đoạn thơ lại có giọng đọc khác nhau. Từ đó định hướng cách tiếp cận đoạn thơ và cả bài thơ.

Phương pháp tái tạo và phương pháp bình giảng để chuyển đoạn.

Giúp người tiếp nhận thấy được mạnh vận động của tứ thơ và tư tưởng.

Khi chuyển đoạn gv đọc mẫu và gọi HS lên đọc, chú ý cách đọc làm sao thể hiện trạng thái hả hê, sung sướng, đã đầy.

GV giảng: Nếu như ở đoạn

thơ đầu nhà thơ thể hiện khát khát cuồng nhiệt muốn đoạt quyền tạo hóa, đến đoạn hai thi sĩ thể hiện sự tiếc nuối trước sự chảy trơi của thời gian nam tháng thì đến đoạn thơ thứ ba, thi nhân thực thi tuyên ngôn sống vội vàng. -CH 15: XD đã sử dụng nghệ thuật gì để diễn tả sự khát vọng thực thi tuyên ngôn sống “vội vàng”?

+ giọng thơ

+ số câu chữ ở câu thơ đầu +biện pháp nghệ thuật +cách xưng hô.

GV giảng: Để thực thi cho

tuyên ngơn sống vội vàng của mình, XD đã xác lập một cái tôi chuyển sang cái ta rộng lớn để đối diện với sự sống, với cả thế gian tươi đẹp. Giong thơ gấp gáp, cuồng nhiệt, điệp từ “ta muốn” cứ láy đi điệp lại thể hiện khát vọng khơng cùng trong lịng thi sĩ. Những động từ, tính từ mạnh đã cho thấy trạng thái hưởng thụ đến tột cùng vơ biên tuyệt đích. Đó là một lối

Một phần của tài liệu giáo án lớp 11 (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(180 trang)
w