3. Đoạn 3: (10 câu thơ cuối)
- Chính vì bất lực trước quy luật khắc nghiệt của thời gian: khơng thể níu giữ thời gian, nên thi nhân mới vội vàng giục giã mọi người tận hưởng tất cả những gì đẹp đẽ nhất trên thế gian này.
-Giọng thơ sơi nối, gấp gáp càng lúc càng mãnh liệt
-Câu thơ đầu: “Ta muốn ơm” chỉ có ba chữ đứng độc lập thành một câu thơ. Người đọc hình dung ra cánh tay đang dang rộng của thi nhân đang muốn ôm cả sự sống mơn mởn.
- Điệp ngữ “Ta muốn” (4 lần) + liên từ “và” xuất hiện liên tiếp.
-Cách xưng hô chuyển từ: “tôi” sang “ta”. Nếu “tôi”- đồng loại; “ta”- sự sống, thế gian.
-Sử dụng các động từ, tính từ mạnh theo lối tăng tiến: riết, say, thâu,
chuếnh choáng, đã đầy, no nê…
Thể hiện một lối sống yêu đời mãnh
Phương pháp tái tạo, nêu và giải quyết vấn đề.Tổng kết lại kiến
thức.Giúp học sinh nắm được cái thần thái của cả bài thơ cũng như triết lý, quan niệm sống “vội vàng” mà nhà thơ gửi gắm.
GV cho học sinh đọc lại toàn bộ bài thơ, vận dụng phương pháp
đọc sáng tạo, chú ý về
giọng đọc qua các đoạn thơ. Đó là cách để đánh giá cách cảm nhận của học sinh sau khi tiếp nhận hình tượng nghệ thuật của cả bài thơ.
sống thể hiện lòng yêu đời, yêu cuộc sống mãnh liệt của thi nhân.
GV chia lớp làm 2
nhóm.Thảo luận về Triết lý sống vội vàng của XD.
GV giảng:
Thi nhân ý thức được sự chảy trôi của thời gian đời người một đi không trở lại nên ông thể hiện một tâm thế của một con người sẵn sang thụ hưởng. Với ơng, con người chỉ có thể hưởng thụ tận hiến, tận hưởng khi: cuộc đời vẫn còn trẻ và khi vẻ đẹp của sự sống vẫn cịn hiện diện trước mắt chúng ta. Đó là một triết lý tiến bộ của một tâm hồn khao khát được giao cảm với đời., khao khát yêu, khao khát sống.
-CH16: Em hãy rút ra nhận xét về nghệ thuật của bài thơ. GV giúp học sinh tổng kết lại nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
* Triết lí sống vội vàng mà XD thể
hiện trong TP:
+ Phải vội vàng tận hưởng HP & niềm vui mà cđ ban tặng cho con ng khi cịn trẻ vì thgian k chờ đợi.
+ Phải vội vàng thâu nhận những vẻ đẹp của sự sống vì cái đẹp cũng giống như tuổi trẻ sẽ qua đi rất nhanh, không bgiờ trở lại.
+ Phải vội vàng lên, phát huy tận độ mọi giác quan để cảm nhận cđ, để nhân gấp nhiều lần sự sống. Vội vàng là để
tăng chất lượng c/s chứ không phải là sống gấp.
III. Tổng kết
1. Nội dung: (SGK-tr.23)
-Thể hiện quan niệm nhân sinh, quan niệm thẩm mĩ mới mẻ, một cái tôi khao khát giao cảm, tận hưởng với đời.
2. Nghệ thuật:
- Nhịp thơ: biến đổi uyển chuyển linh hoạt theo dịng cx dồn dập, sơi nổi, hối hả, cuồng nhiệt.
- Nét riêng của giọng thơ XD đc thể hiện rất rõ trong TP, đã truyền đc trọn vẹn cái đắm say trong tcảm của TG -> TP đã tìm đc con đường ngắn nhất đến với trái tim người đọc.
- TG dùng dồn dập những động từ mạnh, tăng tiến chỉ sự đắm say; nhiều danh từ chỉ vẻ đẹp thanh tân tươi trẻ; nhiều tính từ chỉ xuân sắc; nhiều điệp từ, điệp câu…
- Kết hợp giữa chất triết lý và cảm xúc.
C. Hoạt động luyện tập
1.Ở phần đầu bài thơ Vội vàng của Xn Diệu, nhân vật trữ tình xưng "tơi", phần cuối bài thơ lại xưng "ta". Việc thay đổi cách xưng gọi như vậy, chủ yếu nhằm dụng ý gì?
A. Nhân vật trữ tình muốn nhấn mạnh sự bé nhỏ, hữu hạn của "cái tôi" cá nhân trước thời gian, cuộc đời.
B. Nhân vật trữ tình muốn nhân danh cả một lớp người trẻ trung để có thêm sự tiếp sức.
C. Nhân vật trữ tình muốn tạo ra một giọng nói đầy quyền uy trước thời gian, cuộc đời.
D. Nhân vật trữ tình muốn tự nâng mình lên một tầm vóc lớn lao hơn để có thể chạy đua với thời gian và ôm riết tất cả.
2.Động từ nào trong bài thơ Vội vàng diễn tả mạnh nhất niềm khao khát sống của thi sĩ Xuân Diệu? A. "ôm". B. "cắn". C. "thâu". D. "riết".
3.Nhịp điệu gấp gáp trong cuộc chạy đua với thời gian, theo lời giục giã của Xuân Diệu trong đoạn cuối bài thơ Vội vàng được tạo ra không phải bằng biện pháp nghệ thuật nào?
A. Các động từ chỉ động tác mạnh hay trạng thái cảm xúc nồng nhiệt. B. Những cấu trúc đăng đối, hài hòa.
C. Lối trùng điệp cấu trúc và nhịp điệu khẩn trương, hối hả.
D. Câu thơ vắt dòng, cảm xúc chảy tràn từ dòng trên xuống dòng dưới.
D. Hoạt động vận dụng, mở rộng
Bài thơ “Vội vàng” thể hiện quan niệm sống gì của Xuân Diệu? Anh (chị) suy nghĩ gì về quan niệm sống ấy?
Gợi ý:
a/ Quan niệm sống của Xuân Diệu trong bài thơ: sống “vội vàng”
- Sống “vội vàng” là sống nhanh, cuống quýt như chạy đua cùng thời gian để níu giữ, tận hưởng những vẻ đẹp, men say của cuộc sống. Cụ thể:
+ Ước muốn kỳ lạ: tắt nắng, buộc gió.
+ Cảm nhận cuộc sống đẹp đẽ, tràn đầy hương sắc, sức sống như thiên đường ngay trên mặt đất qua con mắt “xanh non”, “biếc rờn”.
+ Cách cảm nhận thời gian mới mẻ: thời gian tuyến tính, mang tính mất mát
+ Khao khát cháy bỏng đến bồng bột được tận hưởng cuộc sống trần thế với bao vẻ đẹp say đắm. Cần chú ý các động từ mạnh: ôm, riết, thâu, say, cắn…, các tính từ chỉ mức độ:
chuếnh chống, đã đầy, no nê.
- Chỉ ra nguyên nhân khiến Xuân Diệu có quan niệm sống “vội vàng”: + Thời gian trơi chảy một đi không trở lại.
+ Cuộc đời của con người hữu hạn.
+ Thế giới và cuộc sống lại tràn ngập niềm vui, vẻ đẹp, tràn đầy sức sống. => Căn nguyên sâu xa: ý thức về cái Tôi cá nhân trong cuộc đời.
c/ Bộc lộ suy nghĩ, quan điểm của bản thân về quan niệm sống trên:
- Đây là quan niệm sống mang nhiều nhân tố tích cực:
+ Biết q trọng thời gian để làm những việc có ích cho đời, có ý nghĩa trong cuộc sống. + Biết yêu, trân trọng cuộc sống, quý trọng vẻ đẹp, biết hưởng thụ niềm vui ngay trong cuộc đời trần thế này: Sống tồn tâm, tồn ý, sống tồn hồn.
+ Có ý thức khẳng định cái Tơi cá nhân, khẳng định vai trò, tài năng của bản thân trong cuộc sống, dám nghĩ, dám làm, quyết tâm thực hiện lý tưởng, mục đích sống.
+ Tránh xa lối sống thu mình, sống nhạt nhẽo, bàng quan.
- Nếu tuyệt đối hoá, cực đoan hoá quan niệm sống này, con người sẽ trở nên ích kỷ, kiêu ngạo, sa đà hưởng thụ, ăn chơi truỵ lạc.=> Cần biết trân trọng, hưởng thụ cuộc sống nhưng cũng phải biết tạo ra giá trị cho cuộc sống, cho đời.
E. Hoạt động củng cố, dặn dò1. Củng cố: 1. Củng cố:
- Lời giục giã hãy sống mãnh liệt, sống hết mình, hãy quý trọng từng giây, từng phút của cuộc đời. - Niềm khao khát giao cảm với đời và quan niệm nhân sinh thẩm mĩ mới mẻ của Xuân Diệu.
- Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.
2. Dặn dò:
- Học thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ “Vội vàng” . Tìm đọc thơ Xuân Diệu.
* Rút kinh nghiệm
- Cần phân bố thời gian hợp lí hơn.
- Giáo viên đảm bảo nội dung sách giáo khoa, đi sâu vào trọng tâm.
- Giáo viên sử dụng giáo án điện tử, sử dụng tranh, ảnh phù hợp với nội dung bài học. - Học sinh tích cực, hiểu bài, tham gia hoạt động khá sôi nổi.
Tiết 81
NGHĨA CỦA CÂU (tiếp) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ a. Kiến thức a. Kiến thức
- Khái niệm nghĩa sự việc, những nội dung sự việc và hình thức biểu hiện thơng thường trong câu.
- Khái niệm nghĩa tình thái, những nội dung tình thái và phương tiện thể hiện phổ biến trong câu.
- Quan hệ giữa hai thành phần nghĩa trong câu.
- Nhận biết và phân tích nghĩa sự việc, nghĩa tình thái trong câu. - Tạo câu thể hiện nghĩa sự việc, nghĩa tình thái.
- Phát hiện và sữa lỗi về nội dung ý nghĩa của câu.
c. Tư duy, thái độ
- Có thái độ học tập nghiêm túc và ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
2. Các năng lực cần hình thành cho học sinh
- Năng lực tự học. Năng lực thẩm mĩ. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực hợp tác, giao tiếp.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực tổng hợp, so sánh.
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
1. Giáo viên: SGK, SGV, thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo…2. Học sinh: Sách giáo khoa; Vở soạn; Vở ghi. 2. Học sinh: Sách giáo khoa; Vở soạn; Vở ghi.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp nêu vấn đề, gợi mở, đàm thoại, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi, thực hành. GV phối hợp các phương pháp dạy học tích cực trong giờ dạy.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Lưu biệt khi xuất dương” (Phan Bội Châu). Phân tích hai câu thơ tự chọn trong bài thơ.
3. Bài mới
A. Hoạt động khởi động
Mỗi câu thường có hai thành phần nghĩa: Thành phần nghĩa sự việc và thành phần nghĩa tình thái. Các thành phần nghĩa của câu thường có quan hệ gắn bó mật thiết. Trừ trường hợp câu chỉ có cấu tạo bằng từ ngữ cảm thán. Hãy cùng tìm hiểu về nghĩa của câu trong bài học hơm nay.
A. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV hướng dẫn HS tìm hiểu hai thành
phần nghĩa của câu.
HS đọc mục 1 SGK và trả lời câu hỏi. GV định hướng và chuẩn xác kiến thức.
- So sánh các cặp câu ?