2. Đoạn 2:
-2 câu thơ đầu:
-Xuân đương tới - Xuân
đương qua
-Xuân còn non - Xuân
sẽ già.
-Quan niệm mới mẻ về thời gian của XD: thời
gian tuyến tính đã qua đi
là khơng bao giờ trở lại. Xuất phát từ cái nhìn biện chứng về vũ trụ và thời gian.
- XD đã sử dụng biện pháp đối lập triệt để, có tác dụng diễn tả sự chảy trôi của thời gian năm tháng. “Xuân hết- tôi mất… tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại”
-Câu hỏi gợi mở, phương pháp bình giảng, tác động
đến cảm xúc của chủ thể người tiếp nhận, cho người tiếp nhận thấy được sự vận động của tứ thơ và tư tưởng cảm xúc trong thơ từ đoạn đầu cho đến câu 28.
Phương pháp đọc sáng tạo. GV cần phải chỉnh sửa
cho học sinh về giọng đọc, cách đọc, giúp học sinh thấy được mỗi đoạn thơ lại có giọng đọc khác nhau. Từ đó định hướng cách tiếp cận đoạn thơ và cả bài thơ.
Phương pháp tái tạo và phương pháp bình giảng
để chuyển đoạn. Giúp người tiếp nhận thấy được mạnh vận động của tứ thơ
từ cảm thức về thời gian tuyến tính?
-CH13: Sự chảy trơi của thời gian năm tháng khiến cho XD đã tái hiện sự vật ở trạng thái như thế nào?
GV bình giảng:
Nếu như ở những câu thơ trên, nhà thơ hiện lên một
cái tôi ham hố đến cuồng
nhiệt thụ hưởng trước bữa tiệc mùa xuân thì đến câu thơ tiếp theo,XD chợt nhận ra cái quy luật vĩnh hằng bất diệt của thời gian năm tháng. Sự phai tàn của sự vật thắm đấy rồi lại phai, non đấy rồi lại già, sống đấy rồi lại chết đi thơi…Vì thế ơng nhìn mọi vật như là sự chia lìa, khắc khoải.Gói trọn trong lời thơ là sự tiếc nuối bởi thời gian tuổi trẻ, thời gian mùa xuân.
-CH14: Qua cái nhìn sự vật ấy của nhà thơ, em thấy được tâm thế gì mà nhà thơ khao khát thể hiện?
GV giảng: Cách cảm nhận
về thời gian nvậy, xét cho cùng là dosự thức tỉnh sâu
sắc về cái tôi cá nhân, về sự tồn tại có y/n của mỗi cá nhân trên cõi đời, nâng
niu trân trọng từng giây phút của cđ, nhất là những
cđ là vô cùng quý giá, nên XD lúc nào cũng như chạy đua với thgian, giục giã mình & mọi ng: Mau lên
chứ, vội vàng lên với chứ!. Lấy tuổi trẻ làm thước đo cho thời gian năm tháng.
-Cái đẹp của thiên nhiên là mùa xuân, cái đẹp của con ng là tuổi trẻ. Mx của đất trời cịn có thể tuần hồn, nhưng tuổi xuân của đời ng nếu đã trơi qua đi thì mất đi vĩnh viễn, chẳng bao giờ
thắm lại.
-> Nghich lí nhưng cũng
là quy luật tất yếu.
- Cảm nhận sâu sắc & có phần đau đớn về sự 1 đi k trở lại của tuổi xuân khiến
thi nhân nhìn đâu cũng thấy mầm li biệt: C23-28.
“Cịn trời đất … sợ độ phai tàn sắp sửa”
+ Các giác quan được huy động tối đa dẫn đến những cảm nhận độc đáo:
mùi tháng năm…: mỗi
khoảnh khắc trôi qua là 1 sự mất mát, chia lìa.
+ Mỗi sự vật trong vũ trụ đang từng giây, từng phút ngậm ngùi chia li, tiễn biệt 1 phần đời của mình: Cơn
gió xinh- hờn bay đi. + Âm thanh réo rắt, ríu rít
của tiếng chim cũng vụt tắt…
Hai câu kết : “ Chẳng bao giờ, ôi… chiều hôm” đã mở ra một tâm thế giục giã, kêu gọi tận hưởng,
và tư tưởng. năm tháng của tuổi trẻ. chạy đua với thời gian. Đó
là cách thể sống “vội vàng”.
C. Hoạt động luyện tập
Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau:
1.Trong đoạn thơ từ "Mùi tháng năm" đến "Chẳng bao giờ nữa..." (Vội vàng, Xuân Diệu), tác giả đã nhìn vào đâu để thấy những điềm báo nguy cơ tất cả sẽ tàn phai?
A. Nhìn vào cả ngoại cảnh và tâm hồn. B. Nhìn vào cảnh vật.
C. Nhìn vào thời gian. D. Nhìn vào khơng gian.
2.Các từ ngữ, hình ảnh: "rớm vị chia phơi, than thầm tiễn biệt, hờn vì nỗi phải bay đi, đứt tiếng reo thi, sợ độ phai tàn sắp sửa..." trong đoạn thơ từ "Mùi tháng năm" đến "Chẳng bao giờ nữa..." (Vội vàng, Xuân Diệu) cho thấy rõ nhất thế giới ngoại cảnh phản chiếu điều gì trong tâm hồn nhà thơ?
A. Một niềm lo âu, khắc khoải, da diết.
B. Một niềm băn khoăn cho những ngày sắp đến. C. Một nỗi ân hận về những ngày đã qua.
D. Một niềm tiếc nuối đến đau đớn, xót xa.
D. Hoạt động vận dụng, mở rộng
Anh/chị hãy nhận xét ngắn gọn về cái tơi trữ tình trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu. Gợi ý:
Một cái tơi có ý thức cá nhân mạnh mẽ: ham sống, yêu đời, khát khao giao cảm. Một cái tôi tràn đầy cảm xúc lãng mạn.
Một cái tôi mới mẻ về quan niệm thẩm mĩ, thời gian và tuổi trẻ, nhân sinh.
Một cái tơi độc đáo thể hiện qua hình thức nghệ thuật: thể thơ, giọng điệu, hình ảnh, từ ngữ.
E. Hoạt động củng cố, dặn dò1. Củng cố: 1. Củng cố:
- Quan niệm mới mẻ về thời gian, tuổi trẻ, hạnh phúc của Xuân Diệu.
2. Dặn dò:
- Học thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ “Vội vàng” . - Soạn tiết tiếp theo của bài này.
Tiết 80
VỘI VÀNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ a. Kiến thức a. Kiến thức
- Giúp HS cảm nhận được lòng yêu đời yêu sống bồng bột, mãnh liệt, quan niệm mới về thời gian, tuổi trẻ và hạnh phúc cũng như quan niệm thẩm mỹ mới mẻ của thi sĩ Xuân Diệu
- Giúp HS phát hiện được sự kết hợp giữa mạch cảm xúc dào dạt và mạch luận lí trong bài thơ, những sáng tạo mới mẻ trong nghệ thuật biểu hiện
b. Kĩ năng
- Giúp HS rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích thơ trữ tình - Có khả năng so sánh khi phân tích văn bản thơ
c. Tư duy, thái độ
- Giúp HS biết quý trọng thời gian, yêu tuổi trẻ, yêu cuộc sống, biết sống tích cực từng ngày từng giờ.
2. Các năng lực cần hình thành cho học sinh
- Năng lực tự học. Năng lực thẩm mĩ. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực hợp tác, giao tiếp.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực tổng hợp, so sánh.
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
1. Giáo viên: SGK, SGV, thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo…2. Học sinh: Sách giáo khoa; Vở soạn; Vở ghi. 2. Học sinh: Sách giáo khoa; Vở soạn; Vở ghi.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp nêu vấn đề, gợi mở, đàm thoại, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi, thực hành. GV phối hợp các phương pháp dạy học tích cực trong giờ dạy.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: