Nghĩa tình thá

Một phần của tài liệu giáo án lớp 11 (Trang 36 - 39)

1. Khái niệm

- Nghĩa tình thái biểu hiện thái độ, sự đánh giá của người nói đối với sự việc hoặc đối với người nghe.

2. Các trường hợp biểu hiện của nghĩa

tình thái

a. Sự nhìn nhận đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu.

- Khẳng định tính chân thực của sự việc - Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao hoặc thấp.

- Đánh giá về mức độ hay số lượng đối với một phương diện nào đó của sự việc. - Đánh giá sự việc có thực hay khơng có thực đã xảy ra hay chưa xảy ra.

- Khẳng định tính tất yếu, sự cần thiết hay khả năng của sự việc.

b. Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe.

- Tình cảm thân mật, gần gũi. - Thái độ bực tức, hách dịch. - Thái độ kính cẩn.

C. Hoạt động luyện tập

Luyện tập. Thảo luận nhóm.

Đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét và cho điểm. - Nhóm 1: Bài tập 1 - 4 câu đầu

- Nhóm 2: Bài tập 1- 4 câu cuối - Nhóm 3: Bài tập 2.

- Nhóm 4: Bài tập 3.

Gợi ý:

Bài tập1.(sgk, tr.9)

- câu 1: Sự việc – trạng thái - câu 2: Sự vịêc - đặc điểm - câu 3: Sự việc - quá trình - câu 4: Sự việc - quá trình - câu 5: Trạng thái - đặc điểm - câu 6: Đặc điểm - tình thái - câu 7: Tư thế

- câu 8: Sự việc - hành động Bài tập 2 (sgk, tr.9).

a. - nghĩa sự việc: Xuân là người danh giá nhưng cũng đáng sợ.

- Nghĩa tình thái: thái độ dè dặt khi đánh giá về Xuân qua từ :kể, thực, đáng b. Nghĩa sự việcc: hai người đều chọn nhầm nghề.

Nghĩa tình thái: sự phỏng đốn về sự việc chưa chắc chắn qua từ “có lẽ”

c. Nghĩa sự việc: mình và mọi người đề phân vân về đức hạnh của con gái mình .

Nghĩa tình thái: khẳng định sự phân vân về đức hạnh sự phân vân về đức hạnh của cô gái mình: “dễ, chính ngay mình”

Bài tập 3 (sgk, tr.9). - Phương án 3.

Trao đổi thảo luận nhóm làm bài tập. Nhóm 1. Bài tập 1. Nhóm 2. Bài tập 2 Nhóm 3: Bài tập 3. Nhóm 4: Bài tập 4. Gợi ý: Bài tập 1 (sgk.tr.20)

Nghĩa sự việc Nghĩa tình thái

a. Hiện tượng nắng mưa ở hai miền khác

nhau. Chắc: Phỏng đoán độ tin cậy cao

c. cái gông Thật là: Thái độ mỉa mai

d. Giật cướp, mạnh vì liều Chỉ: nhấn mạnh; đã đành: Miễn cưỡng.

Bài tập 2 (sgk, tr.20)

- Nói của đáng tội: Rào đón đưa đẩy.

- Có thể: Phóng đốn khả năng

- Những: Đánh giá mức độ cao( tỏ ý chê đắt). - Kia mà: Trách móc( trách yêu, nũng nịu )

Bài tập 3 (sgk, tr.20) - câu a: Hình như - câu b: Dễ - câu c: Tận Bài tập 4 (sgk, tr.20): Đặt câu:

Bây giờ chỉ 8h là cùng.  phỏng đoán mức độ tối đa. Chả lẽ nó làm việc đó.  chưa tin vào sự việc

- Tuy đã hẹn nhưng chưa chắc nó đã đến.

- Từ nhà tơi đến trường khoảng 20 phút là cùng. - Ít ra thì nó vẫn cịn một số tiền đủ mua vé để về quê. - Nghe nói xăng sẽ tăng giá vào những ngày sắp tới

- Chả lẽ Hương lại từ chối không tham gia văn nghệ của trường. - Hoa là một vận động viên nhảy cao cơ mà sao thi được có 6 điểm.

D. Hoạt động vận dụng, mở rộng

Viết một đoạn văn (10 câu) có chủ đề tự chọn, sau đó phân tích nghĩa sự việc và nghĩa tình thái trong các câu văn.

Gợi ý:

- Yêu cầu hình thức: đúng hình thức đoạn văn, đúng dung lượng 10 câu văn.

- Yêu cầu nội dung: Nội dung tự chọn, phù hợp lứa tuổi, đạo đức, pháp luật, là những vấn đề gần gũi với học tập và đời sống.

- Xác định nghĩa sự việc và nghĩa tình thái trong các câu văn của đoạn văn.

E. Hoạt động củng cố, dặn dò1. Củng cố: 1. Củng cố:

- Khái niệm, cách nhận biết nghĩa sự việc, nghĩa tình thái.

2. Dặn dị:

- Hồn thiện các bài tập.

* Rút kinh nghiệm

- Cần phân bố thời gian hợp lí hơn.

- Giáo viên sử dụng giáo án điện tử, sử dụng tranh, ảnh phù hợp với nội dung bài học. - Học sinh tích cực, hiểu bài, tham gia hoạt động khá sôi nổi.

Tiết 82, 83

VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 5: NGHỊ LUẬN VĂN HỌCA. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA A. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA

- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình Ngữ văn HS mới được học ở lớp 11, với mục đích kiểm tra năng lực tạo lập văn bản của HS thơng qua hình thức kiểm tra tự luận.

Cụ thể, đề kiểm tra nhằm đánh giá trình độ học sinh theo các chuẩn sau:

Nắm vững cách làm một bài văn NLVH; nhất là biết vận dụng hai thao tác đã học (phân tích và so sánh) để viết bài văn nghị luận về một vấn đề văn học. Rèn luyện năng lực thẩm định, đánh giá tác phẩm văn học. Bồi dưỡng ý thức và tình cảm lành mạnh, đúng đắn đối với con người và cuộc sống.

B. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA

- Hình thức : tự luận.

- Cách tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm bài tại lớp trong 90 phút.

Một phần của tài liệu giáo án lớp 11 (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(180 trang)
w