tích một /một số câu thơ mà em ấn tượng.
3. Bài mới
Từ xa xưa, nhiều thi nhân đã từng than thở về sự ngắn ngủi của kiếp người. Người ta gọi là: “áng phù vân”, là “bóng câu qua cửa sổ”… Nhưng do xuất phát từ cái nhìn tĩnh có phần siêu hình, lấy sinh mệnh vũ trụ để làm thước đo thời gian nên nhiều nhà thơ trung đại quan niệm thời gian là tuần hoàn, là vĩnh cửu. Thời ấy, cá nhân còn chưa tách khỏi cộng đồng, con người còn gắn với vũ trụ, nên người ta vẫn đinh ninh người chết chưa hẳn là hư vơ, vẫn có thể cùng với cộng đồng với trời đất tuần hoàn.Ở các nhà thơ mới, do đc thức tỉnh về yếu tố cá nhân, quãng thời gian như vậy đã hoàn toàn đổ vỡ. Sự cảm nhận thời gian của Xuân Diệu khác với quãng thời gian tuần hồn của người xưa, xuất phát từ cái nhìn động, rất biện chứng về vũ trụ với thời gian. Hãy tiếp tục tìm hiểu bài thơ “Vội vàng” để thấy được quan niệm về thời gian của Xuân Diệu.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
-Phương pháp so sánh kết hợp với Phương pháp nêu
và giải quyết vấn đề. GV
đặt ra vấn đề có tình huống để học sinh tranh biện, thảo luận để tìm ra bản chất của vấn đề.
-Qúa trình giảng bài xuyên suốt từ đầu giờ cho đến hết tiết dạy, phương pháp
“Bình-giảng” ln được
sử dụng triệt để, giúp học sinh cảm nhận hình tượng NT sâu sắc.
Khi chuyển đoạn gv gọi HS lên đọc, chú ý cách đọc làm sao thể hiện trạng thái khắc khoải, tiếc nuối.
-GV chia lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm thảo luận một vấn đề:
+Nhóm 1: Quan niệm về thời gian của các nhà thơ thời trung đại. (thời gian tuần hồn)
+ Nhóm 2: Quan niệm mới mẻ của Xuân Diệu (thời gian tuyến tính)
GV giảng: Quan niệm về
thời gian của các nhà thơ thời trung đại: thời gian
tuần hoàn
“Ngán nỗi xuân đi xn lại lại
Mảnh tình san sẻ tí con con” (HXH)
Tâm thế bình thản, siêu thực lấy sinh mệnh vũ trụ để nói đến tuổi xuân của đời người.
-CH12: XD thể hiện tâm thế như thế nào về cuộc đời