Sự nghiệp sáng tác:

Một phần của tài liệu giáo án lớp 11 (Trang 120 - 125)

D. Cả A, B ,C

2 Sự nghiệp sáng tác:

- Sự nghiệp sáng tác đồ sộ ở nhiều thể loại:

+ Hơn 500 truyện ngắn và truyện vừa: Anh béo và anh gầy, Con kì nhơng, Phịng số 6…

+ Nhiều vở kịch: Hải âu, Cậu Va-ni-a, Ba chị em, …

- Đặc điểm nổi bật trong phong cách nghệ thuật Sê-khôp là sự giản di, thâm trầm, hàm súc. Cốt truyện thường đơn giản, ít yếu tố gay cấn, nhưng thường đặt ra những vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, ý nghĩa nhân bản sâu xa.

Đặc biệt ông rất chú ý tới các chi tiết khắc họa nhân vật, tô đậm chủ đề tư tưởng của tác phẩm  Sê-khôp được xem là đại biểu lớn cuối cùng của văn học hiện thực Nga nửa cuối thế kỷ XIX, là nhà cách tân thiên tài về thể loại truyện ngắn và kịch nói.

2 – Tác phẩm “ Người trong bao” : a – Hoàn cảnh sáng tác :

Sáng tác năm 1898 trong thời gian nhà văn đang dưỡng bệnh tại thành phố Ianta thuộc bán đảo Crưm. Bối cảnh rộng lớn của truyện là bầu khơng khí chun chế, nặng nề của xã hội Nga cuối TK XIX.

b – Tóm tắt :

- Truyện bắt đầu bằng bối cảnh cuộc nghỉ đêm sau chuyến đi săn muộn tại làng Mi-rô-nô-xit-xkôi-ê của bác sĩ I-van I-va-nưt và thầy giáo Bu-rơ-kin. Tại đây Bu-rơ-kin đã kể chuyện về Bê-li-côp- một giáo viên dạy tiếng Hi Lạp cổ nổi tiếng với lối

GV : Chân dung Bê – li – cốp được miêu tả như thế nào ?( Gương mặt, trang phục, đồ dùng)

GV : Em có nhận xét gì về lối sống của Be – li – cốp ?( Khi ngủ, quan hệ với đồng nghiệp và ở nhà )

GV : Em hãy khái quát về chân dung Bê – li – cốp?

GV : Bê-li-cốp hiện lên với những nét tính cách nào ?

Dẫn chứng cụ thể.

sống trong bao.

- Bê-li-cơp hiện lên thơng qua những tình tiết sau: + Chân dung và thói quen sinh hoạt

+ “Câu chuyện tình u” với Va-ren-ca + Cuộc nói chuyện với Cơ-va-len-cơ + Cái chết của Bê-li-côp

- Bác sĩ I – van- nứt kết luận : “ Không thể sống mãi như thế được”

c – Chủ đề :

Phê phán lối sống tầm thường, dung tục tiẻu tư sản, lối sống của một kiểu người, một bộ phận trí thức trong xã hội Nga những năm cuối thế kỉ XIX.

II – Đọc – hiểu văn bản :

1 – Hình tượng nhân vật Bê – li – cốp :

- Chân dung Bê-li-cốp được vẽ bằng những nét kì quái, dị thường:

+ Bộ mặt : giấu trong cổ áo bành tơ bẻ cao , mắt đeo kính râm

+ Trang phục: luôn mặc màu đen; luôn “đi giày

cao su”, mặc áo bành tô và “giấu mặt sau chiếc cổ áo bành tơ bẻ đứng lên”, “đeo kính râm”, “mặc áo bông chần”.

+ Đồ dùng : Cái ô, đồng hồ quả qt, chiếc dao nhỏ để gọt bút chì ... đều được để trong bao.

- Lối sống :

+ Ở nhà: “mặc áo khốc ngồi”, “ đội mũ”,“đóng

cửa”,“cài then”; buồng ngủ “chật như cái hộp”

+ Sinh hoạt: lúc nào cũng “đi giày cao su”, “cầm

ơ”,”mặc áo bành tơ”, “đeo kính răm”, “mặc áo bơng trần”, “lỗ tai nhét bơng”, ngồi xe ngựa thì

ln “kéo mui lên”; ngủ - “kéo chăn trùm đầu kín

mít.

+ Đến thăm đồng nghiệp: kéo ghế ngồi chẳng nói

gì, 1 tiếng sau ra về.

(“đến nhà... kéo ghế ngồi... ngồi im như phỗng...

rồi độ một giờ sau thì cáo từ”)

 Chân dung kì qi, lập dị, khơng dám đối mặt với thực tế. Với “khát vọng mãnh liệt thu mình vào

trong một cái vỏ, tạo ra cho mình một thứ bao có thể ngăn cách, bảo vệ khỏi những ảnh hưởng bên ngồi”, “trốn tránh cuộc sống thực”.

b – Tính cách của Bê – li – cốp :

GV : Với em nét tính cách nào làm em ghê sợ nhất, và nét tính cách nào làm em buồn cười nhất? Vì sao?

GV: Đâu là câu nói cửa miệng của Bê-li-cốp? Câu nói ấy nói lên được điều gì về tính cách của Bê-lê-cốp? - Bản thân Bê-li-cốp nhìn nhận như thế nào về lối sống đó của chính mình?

- Em hãy khái qt tính cách và con người của Bê-lê-cốp?

trong vỏ, tạo cho mình một thứ bao có thể ngăn mình khỏi những ảnh hưởng từ bên ngoài” → nhút

nhát, ngại giao tiếp.

- Ý nghĩ giấu vào trong bao, khơng bao giờ dám có ý kiến về một vấn đề nào – “ Cả ý nghĩ … bao” - Nhút nhát, ghê sợ hiện tại nhưng lại ca ngợi, tôn sùng quá khứ: say mê và luôn ca ngợi tiếng Hi Lạp.

- Sùng bái cấp trên và những chỉ thị, thông tư một cách máy móc, rập khn – “ Đối với hắn, … rõ

ràng”

- Bảo thủ , giáo điều:

+ Đi xe đạp, mặc áo thêu ra đường là những việc buông thả

+ Phụ nữ mà đi xe đạp ra đường thì thật kinh khủng.

+ Thói quen trong quan hệ đồng nghiệp: “ngồi im

như phỗng” và “ độ một giờ sau thì cáo từ”

- Ln cô độc, lo lắng và sợ hãi:

+ Ở nhà: ln đóng cửa, cài then, buồng nóng nực, ngột ngạt …

+ Câu nói cửa miệng: “Sợ nhỡ lại xảy ra chuyện

gì”

+ Khi ngủ - “cảm thấy rờn rợn”, “sợ kẻ trộm

chui vào nhà”

- Tự tin, tự hào về cách sống gương mẫu, trong sạch của mình.

 Con người cơ độc, kì qi, máy móc, giáo điều → Tính cách “trong bao”

C. Hoạt động luyện tập

Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau:

Câu1. Sê-khốp sống vào khoảng thời gian nào?

A. Nửa đầu thế kỉ XX B. Nửa cuối thế kỉ XIX C. Nửa đầu thế kỉ XIX D. Tất cả đều sai

Câu2. Nhan đề “Người trong bao” đúng với kiểu người nào sau đây?

A. Tự ti, hà tiện

B. Hay sợ hãi và sống bạc nhược C. Bị mọi người xa lánh

D. Khơng thích giao tiếp với mọi người

A. Sợ có ai đó làm mình giật mình B. Sợ nhỡ ra lại có chuyện gì C. Sợ ai đó trơng thấy mình

D. Sợ có ai đến nhà mà khơng báo trước.

D. Hoạt động vận dụng, mở rộng

Nhập vai nhân vật Bê-li-cốp để kể lại truyện ngắn “Người trong bao” bằng ngôi thứ nhất. Gợi ý:

Tôi là Bê-li-cốp, một giáo viên dạy tiếng Hi Lạp cổ. Tơi thấy sợ thế giới bên ngồi nên đi đâu tơi cũng ln mặc kín bưng, tơi thích nhét các vật dụng như đồng hồ, ơ... vào trong bao. Khi tới nhà đồng nghiệp hay bạn bè, tơi thường ngồi nhìn mọi vật xung quanh, khơng nói năng gì rồi ra về. Tơi thích ngủ kín mít chăn, đóng kín cửa, tơi cũng khơng thích giao du với hàng xóm. Tơi cảm thấy khó chịu khi ai đó vẽ tranh châm biếm tôi và Va-ren-ca người phụ nữ tôi yêu thương nên tôi kể với Co-va-len-ca. Tôi nghĩ cần sống đúng theo chỉ thị, hành xử phải thận trọng, cẩn thận. Tôi thấy kinh khủng khi Va-ren- ca là con gái mà đạp xe, nên tơi góp ý với em cơ ấy. Không ngờ thằng bé xô tôi ngã nhào xuống cầu thang, đúng lúc đó Va-ren-ca trở về nhìn thấy tơi thì phá lên cười, tôi thấy xấu hổ vô cùng…

E. Hoạt động củng cố, dặn dò 1. Củng cố: 1. Củng cố:

- Những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm.

- Hình tượng nhân vật Bê-li-cốp. Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình.

2. Dặn dị:

- Học bài cũ.

- Chuẩn bị tiết tiếp theo của bài này.

* Rút kinh nghiệm

- Giáo viên đảm bảo nội dung sách giáo khoa, đi sâu vào trọng tâm.

- Giáo viên sử dụng giáo án điện tử, sử dụng tranh, ảnh phù hợp với nội dung bài học. - Cần tích hợp nhiều trị chơi giúp giờ học sơi nổi hơn.

- Học sinh tích cực, hiểu bài, tham gia hoạt động khá sôi nổi.

Tiết 101, 102

NGƯỜI TRONG BAO

Sê-khốp

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ a. Kiến thức a. Kiến thức

- Hiểu được giá trị tư tưởng của truyện ngắn “Người trong bao” : sự phê phán sâu sắc của nhà văn đối với lối sống thu mình vào trong bao của một bộ phận trí thức Nga cuối thế kỉ XIX.

b. Kĩ năng

- Đọc hiểu truyện theo đặc trưng thể loại. Phân tích tâm lí, tính cách nhân vật.

c. Tư duy, thái độ

- Có thái độ căm ghét và đấu tranh với lối sống ích kỷ, hèn nhát, bạc nhược.

2. Các năng lực cần hình thành cho học sinh

- Năng lực tự học. Năng lực thẩm mĩ. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực hợp tác, giao tiếp.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực tổng hợp, so sánh.

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

1. Giáo viên: SGK, SGV, thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo…2. Học sinh: Sách giáo khoa; Vở soạn; Vở ghi. 2. Học sinh: Sách giáo khoa; Vở soạn; Vở ghi.

III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp nêu vấn đề, gợi mở, đàm thoại, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi, thực hành. GV phối hợp các phương pháp dạy học tích cực trong giờ dạy.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:

- Tóm tắt truyện ngắn “Người trong bao” (Sê-khốp).

3. Bài mới

A. Hoạt động khởi động

Sê-khốp là nhà văn lớn, là cây đại thụ trong nền văn học Nga, ông đã để lại cho nhân loại một kho tàng những tác phẩm có giá trị vơ cùng to lớn. Dưới ngịi bút của nhà văn, toàn cảnh xã hội Nga cuối thế kỷ XIX hiện lên một cách rất chân thật, đó là một đất nước ngột ngạt, tù túng, chuyên chế bảo thủ dưới thời kỳ nắm quyền của Nga hồng. Nhà văn Sê-khốp có lối viết văn rất lơi cuốn, ngơn ngữ sinh động tự nhiên, phản ánh chân thực con người và xã hội Nga lúc bấy giờ.

Truyện ngắn Người trong bao được ông viết năm 1898, đã khắc hoạ thành cơng hình tượng nhân vật Bê-li-cốp, một anh giáo chức tỉnh lẻ với cái đầu chứa đầy thành kiến, qua đó tác giả châm biếm và đả kích những người tri thức Nga với lối sống “trong bao” cổ hủ, lạc hậu, thích phê phán, bất an trước những gì vượt ra ngồi giới hạn cho phép của mình, và tự coi đó là lỗi lầm của người khác. "Người trong bao" là một truyện ngắn đầy dư vị đưa độc giả "tự đi tìm bóng mình và soi vào bóng người" để mà sống có ý nghĩa hơn như văn hào Lỗ Tấn đã nói.

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

GV : Theo em, ai là thủ phạm gây ra cái chết của Bê-li-côp?

(Hành động thô bạo của Cô-va-len-cô, tiếng cười của Va-ren-ca…)

II – Đọc – hiểu văn bản :

1 – Hình tượng nhân vật Bê – li – cốp :c – Cái chết của Bê – li – cốp : c – Cái chết của Bê – li – cốp :

GV bình :

Một phần của tài liệu giáo án lớp 11 (Trang 120 - 125)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(180 trang)
w