Bốn câu đầu: Những mâu thuẫn giằng xé

Một phần của tài liệu giáo án lớp 11 (Trang 115 - 116)

IV. Hoạt động dạy & học 1 Ổn định tổ chức lớp

1. Bốn câu đầu: Những mâu thuẫn giằng xé

của tác giả? So với bản dịch nghĩa thì bản dịch thơ đã chuyển dịch hết ý nghĩa chưa?

HS: Đối chiếu với bản dịch nghĩa.

?Em có nhận xét gì về giọng điệu những câu thơ này?Nhận xét về ý nghĩa đặc biệt của các dấu câu?

Em hãy nêu nhận xét của em về tình cảm của nhân vật “tơi“?Bản dịch thơ sáng tạo ở một điểm, hãy phát hiện ra điều đó và nêu tác dụng của nó? Qua đó, em cảm nhận được tình yêu của chàng trai là một tình yêu như thế nào?

?Ở hai câu tiếp theo, mạch cảm xúc của chàng trai đã chuyển biến như thế nào? Dấu hiệu nào cho em biết điều đó?

?Đứng trước tình cảm của “tơi” em đã tỏ thái độ như thế nào? Sự lựa chọn của “tơi” ra sao?Điều đó thể hiện phẩm chất gì của chàng trai? ? Theo em, ở đây nhân vật trữ tình đã bộc lộ mâu thuẫn gì?

?Từ sự chọn lựa như vậy, hãy trình bày suy nghĩ của em về quan niệm tình

- Tơi - em -> thể hiện mối quan hệ: vừa gần gũi, vừa xa cách; vừa tha thiết, đằm thắm lại vừa đơn phương, chưa trọn vẹn  Cách dùng từ tinh tế.

II. Đọc hiểu văn bản

1. Bốn câu đầu: Những mâu thuẫn giằng

- “Tôi (đã) yêu em”: Vừa là lời bày tỏ ngắn gọn, trực tiếp, giản dị, vừa là lời tự nhủ, khẳng định

+ Thì quá khứ Khẳng định sự trường tồn của tình cảm.

+ Đại từ “em : nhà thơ dễ dàng bộc lộ tình yêu của mình + cách xưng “tôi”: giữ khoảng cách  tạo nên cách xưng hô vừa gần vừa xa tinh tế.

- Giọng thơ: dè dặt, ngập ngừng.

+ Dấu(: )mang ý nghĩa diễn giải, thú nhận, trần tình, tình cảm của nhân vật trữ tình làm nhịp thơ đứt quãng, cảm xúc thơ dàn trãi, đứt quãng.

+ Dấu (;) ngắt câu thơ thành 2 ý thơ vừa đồng đẳng vừa đối lập.

- Ẩn dụ (ngọn lửa tình -> ngọn lửa tình yêu):  khẳng định tình u cịn rạo rực trong trái tim nhân vật trữ tình, rất tha thiết, mãnh liệt. - Chưa hẳn (đã tàn phai) cách nói phủ định  khẳng định tơi đã, đang và vẫn u em.  Tiếng nói của trái tim chân thành về tình yêu chung thủy, vững bền của nhân vật trữ tình.

- “Nhưng”: hư từ chỉ sự tương phản đối lập: tình u của tơi – tình cảm của em (buồn phiền, bận lịng) Khép lại việc thể hiện tình cảm ở 2 câu trên, mở ra thế giới suy tư lí trí + “Khơng”: hư từ phủ định  Lý trí kìm chế cảm xúc: dập tắt “ngọn lửa tình”, khẳng định sự tự nguyện từ bỏ tình cảm của mình

- Tình cảm><lí trí  sự tự ý thức về tình yêu của mình và cũng là một tiếng nói đầy trân trọng với “em”.

 Rõ ràng ở đây đang có một cái tơi tự soi

yêu mà nhà thơ đã đưa ra?

HS: Rút ra quan niệm tình yêu của tác giả.

GV: Liên hệ - HS tự giáo dục thơng qua quan niệm tình u mà nhà thơ đã đưa ra.

HS: Tự liên hệ với bản thân.

Hướng dẫn HS phân tích phần 2.

? Những tâm trạng nào đã được nhân vật trữ tình bộc lộ ở đây? Tại sao sau khi đã quyết định đè nén tình cảm, đến đây nhân vật trữ tình lại bộc lộ nhiều trạng thái cảm xúc đến như vậy? Em suy nghĩ như thế nào về “lòng ghen”? Lời tự nhận như vậy bộc lộ tâm trạng như thế nào của chàng trai? ?Em hãy tìm một số bài ca dao cũng thể hiện cung bậc cảm xúc của tình yêu?

HS: Tái tạo kiến thức.

Hướng dẫn HS phân tích phần 3.

?Hai câu thơ cuối đã thể hiện phẩm chất gì trong tình yêu?

?Nhà thơ đã cầu chúc điều gì đến người mình yêu. Qua lời cầu chúc đó em có suy nghĩ gì về nhân vật trữ tình?

HS: Suy nghĩ.

?Tại sao có thể nói lời chúc của bài thơ là bất ngờ và hàm chứa nhiều ý vị? Những ý vị đó là gì

chưa tắt hẳn, nhưng lại có một cía tơi khác hướng tới người mình u dùng lý trí để kìm chế cảm xúc.

 Quan niệm tình u: tình u phải có sự kết hợp giữa cảm xúc và lý trí. Tình u khơng có chỗ cho sự ép buộc. nó phải xuất phát từ tình cảm chân thành của cả hai phía. Trong tình u, tơn trọng người mình u cũng chính là tơn trọng chính bản thân mình.

Một phần của tài liệu giáo án lớp 11 (Trang 115 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(180 trang)
w