Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được viết

Một phần của tài liệu giáo án lớp 11 (Trang 49 - 50)

vào một buổi chiều mùa thu năm 1939. Cảm xúc của bài thơ được khơi gợi chủ yếu từ cảnh sông Hồng mênh mang sông nước.

- Đại ý bài thơ: Bài thơ là nỗi buồn cô

đơn trước vũ trụ rộng lớn, trong đó thấm đượm tình người, tình đời, lịng u q hương đất nước thầm kín mà da diết.

HS đọc văn bản tác phẩm, kết hợp với phần chuẩn bị bài, tư duy để làm sáng tỏ vấn đề. Hãy nêu ý nghĩa nhan đề và lời đề từ? ( gợi ý: - Tại sao tác giả không đặt là “Chiều trên sông”, hay “Trường giang”? “Tràng giang” gợi âm hưởng như thế nào?

- Lời đề từ là câu văn hoặc câu thơ, thậm chí là khổ thơ được đặt sau nhan đề và trước văn bản tác phẩm, có chức năng làm rõ nghĩa cho nhan đề và gợi mở cảm xúc cho người đọc cảm hứng bao trùm thi phẩm. lời đề từ của “Tràng giang” đã hé mở cho chúng những cảm nhận gì về bài thơ? )

HS trình bày ý kiến cá nhân về ý nghĩa nhan đề và lời đề từ.

GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức và mở rộng ý cho HS hiểu thêm về ý nghĩa nhan đề và lời đề từ:

*Ý nghĩa nhan đề:

- Gọi “Tràng giang” để tránh nhầm lẫn với “Trường giang”- dịng sơng chảy dài trong Đường thi.

- “Tràng giang” gợi hình ảnh mênh man sóng nước, dịng sơng được mở rộng đến vơ biên do âm hưởng vang xa của vần “ang”, còn “Trường giang” chỉ là con sơng dài, khơng nói lên hết cái thần thái của vũ trụ rộng lớn.

- Nhan đề “Chiều trên sông “ quá “lành” , quá cụ thể, bình thường, ít gợi ấn tượng. Trong khi nhan đề “Tràng giang” vừa gợi ra ấn tượng khái quát và trang trọng ,vừa cổ điển ,vừa thân mật.  “ Tràng giang” gợi âm hưởng dài , rộng, lan toả, ngân vang trong lòng người đọc, ánh lên vẻ đẹp vừa cổ điển, vừa hiện đại. Cảnh sông nước ở đây không dưng lại ở việc miêu tả sông Hồng - sông lớn nữa, mà là cảnh tràng giang khái quát cả không gian và thời gian.

Một phần của tài liệu giáo án lớp 11 (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(180 trang)
w