Hoạt động luyện tập Câu 1:

Một phần của tài liệu giáo án lớp 11 (Trang 79 - 82)

Câu 1:

Hai câu thơ đầu trong bài Chiều tối của Hồ Chí Minh gợi lên trong lịng người đọc cảm giác gì rõ nhất?

A. Sự bâng khng, buồn bã. B. Sự cơ đơn, trống vắng. C. Sự mệt mỏi, cô quạnh. D. Sự buồn chán, hiu hắt.

Câu 2:

Hình ảnh nào khơng có trong hai câu thơ đầu của nguyên tác bài Mộ của Hồ Chí Minh? A. Núi.

B. Mây. C. Cây. D. Chim.

Câu 3:

A. "Quyện điểu". B. "Thiên không". C. "Cô vân".

D. "Sơn thôn thiếu nữ".

Câu 4:

Bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh cho thấy chiều đang xuống và bóng tối bỗng bao trùm lên mọi cảnh vật. Người đọc nhận ra điều đó là nhờ yếu tố nào?

A. Cảnh cơ em xóm núi xay ngơ tối. B. Cảnh đám mây trơi lững lờ trên khơng. C. Cảnh chiếc lị than đỏ rực ở cuối bài. D. Cảnh đàn chim gấp gáp tìm chỗ ngủ.

Câu 5:

Dịng nào nêu đúng hồn cảnh sáng tác bài Chiều tối của Hồ Chí Minh? A. Khi bị giam trong nhà lao Thiên Bảo, nhìn núi rừng qua cửa sổ. B. Khi bị giải đi Ung Ninh bằng thuyền trên sơng.

C. Khi mới ra tù tập leo núi, nhìn phong cảnh núi rừng.

D. Buổi chiều, trên đường chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo.

D. Hoạt động vận dụng, mở rộng

Có ý kiến cho rằng: Thơ Hồ Chí Minh đậm chất Đường thi mà lại rất hiện đại. Có thể nhận thấy điều này trong bài Mộ (“Chiều tối” - Hồ Chí Minh) như thế nào?

Gợi ý:

- Bài thơ Mộ đậm chất Đường thi:

+ Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.

+ Không gian nghệ thuật quen thuộc (chiều tối), sử dụng những thi liệu quen thuộc của cổ thi

(cánh chim, chòm mây).

+ Bút pháp chấm phá, gợi vài nét đơn sơ cốt ghi lấy linh hồn của tạo vật. - Tinh thần hiện đại trong bài thơ:

+ Tác giả đã thổi sức sống, linh hồn vào thiên nhiên vô tri vơ giác, khiến cánh chim, chịm

mây cũng mang tâm trạng của con người.

+ Con người, sự sống của con người là trung tâm của bức tranh. Con người không ẩn đi mà

hiện ra, con người là chủ thể trong bức tranh đó.

+ Tâm hồn nhà thơ vận động từ bóng tối ra ánh sáng, hướng về sự sống và ánh sáng, thể hiện

tinh thần lạc quan cách mạng trong bất kì tình huống nào.

- Đậm chất Đường thi mà rất hiện đại là nét phong cách nghệ thuật đặc sắc của thi ca Hồ Chí

Minh. Bài thơ Mộ rất tiêu biểu cho nét đặc sắc nghệ thuật đó.

1. Củng cố

- Những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm.

- Bức tranh thiên nhiên chiều tối đậm chất cổ điển. 2. Dặn dị

- Đọc thuộc lịng bài thơ. Tìm đọc “Nhật kí trong tù”. - Soạn tiết tiếp theo của bài này.

* Rút kinh nghiệm

- Giáo viên đảm bảo nội dung sách giáo khoa, đi sâu vào trọng tâm.

- Giáo viên sử dụng giáo án điện tử, sử dụng tranh, ảnh phù hợp với nội dung bài học. - Cần tích hợp nhiều trị chơi giúp giờ học sơi nổi hơn.

- Học sinh tích cực, hiểu bài, tham gia hoạt động khá sơi nổi.

Tiết 91

CHIỀU TỐI (Mộ)

Hồ Chí Minh

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ a. Kiến thức a. Kiến thức

- Cảm nhận được hình tượng thiên nhiên và bức tranh cuộc sống con người trong bài thơ - Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh: dù trong hồn cảnh khắc nghiệt đến đâu vẫn luôn hướng về ánh sáng, sự sống và tương lai.

- Hiểu được vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại của bài thơ.

b. Kĩ năng

- Đọc hiểu bài thơ theo đặc trưng thể loại.

c. Tư duy, thái độ

- Củng cố thêm lòng yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống lao động của con người. - Bồi đắp thêm tinh thần lạc quan, yêu đời.

2. Các năng lực cần hình thành cho học sinh

- Năng lực tự học. Năng lực thẩm mĩ. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực hợp tác, giao tiếp.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực tổng hợp, so sánh.

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

1. Giáo viên: SGK, SGV, thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo…2. Học sinh: Sách giáo khoa; Vở soạn; Vở ghi. 2. Học sinh: Sách giáo khoa; Vở soạn; Vở ghi.

III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp nêu vấn đề, gợi mở, đàm thoại, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi, thực hành. GV phối hợp các phương pháp dạy học tích cực trong giờ dạy.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức

Một phần của tài liệu giáo án lớp 11 (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(180 trang)
w