2.2.5 .Kiểm định hệ số tương quan của hệ số trượt giá và chỉ số lạm phát
2.3. Thực trạng định giá xây dựng cơng trình
2.3.5. Chi phí chung
Chi phí chung bao gồm: chi phí quản lý của doanh nghiệp, chi phí điều hành sản xuất tại cơng trường, chi phí phục vụ cơng nhân, chi phí phục vụ thi công tại công trường và một số chi phí khác. Chi phí chung được tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) trên chi phí trực tiếp. Việc quy định chi phí chung như trên chưa tách ra được “chi phí quản lý trực tiếp” tại cơng trường và “chi phí quản lý gián tiếp” xây dựng cơng trình.
Chi phí quản lý trực tiếp cơng trường bao gồm các nội dung sau: - Chi phí tiền
lương nhân viên trực tiếp điều hành trên công trường; - Chi phí cơng tác phí, phương tiện đi lại, chi phí tuyển mộ lao động; - Chi phí mua sắm, sửa chữa, bảo dưỡng các
loại công cụ, đồ nghề,…chưa đủ là tài sản cố định tại công trường; - Chi phí bảo hiểm cho nhân viên trên cơng trường, chi phí bảo hiểm đối với những cơng tác xây dựng
đặc thù như dưới sâu, trên cao.v.v.
Chi phí quản lý gián tiếp XDCT là chi phí hoạt động chung, tuy khơng phải là
chi phí trực tiếp làm ra SPXD nhưng nó có vai trị tác động gián tiếp thực hiện q trình thi cơng, tạo điều kiện để hồn thành q trình sản xuất tạo ra SPXD. Chi phí gián tiếp XDCT là “chi phí quản lý doanh nghiệp” và “chi phí tài chính”.
*) Chi phí quản lý doanh nghiệp là các chi phí tổ chức thực hiện sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Bao gồm các chi phí sau: - Tiền lương của lãnh đạo, nhân viên đơn vị; chi phí trợ cấp; - Chi phí đào tạo nâng cao nghiệp vụ; - Cơng tác phí, tiền tàu xe đi lại, chi phí tuyển mộ lao động, xăng dầu, bảo dưỡng xe máy thiết bị phục vụ chung, đăng kiểm phương tiện đi lại; - Chi phí trang bị, bảo dưỡng, sửa chữa, các
phương tiện làm việc cơ quan; các dụng cụ, cơng cụ, máy móc của cơ quan nhưng chưa đủ là tài sản cố định; - Chi phí khấu hao tài sản, nhà cửa, thuê trụ sở làm việc; - Thuế và các khoản phí mà doanh nghiệp phải nộp theo quy định của nhà nước;….
*) Chi phí tài chính: là các khoản chi phát sinh trong q trình doanh nghiệp
lượng mà CĐT trả chậm, phí và lệ phí thủ tục tài chính, ngân hàng và các hoạt động tài chính khác phát sinh trong q trình huy động vốn.
Hiện nay, các chi phí này được quy định chung khơng tách giữa “chi phí quản lý trực tiếp cơng trình” và “chi phí quản lý gián tiếp XDCT” bằng một định mức tỷ lệ
ban hành bởi BXD và nó được phân theo loại cơng trình cụ thể như sau: với cơng trình dân dụng là 6.5%; công nghiệp là 5,5%; giao thông là 5,5%; thủy lợi là 5,5%; hạ tầng kỹ thuật là 5%. Việc quy định cứng cho loại hình CTXD khơng phân biệt giữa chi phí quản lý tại cơng trường và quản lý gián tiếp của doanh nghiệp đã tạo ra tính cứng nhắc, mất tính linh hoạt cho công tác định giá xây dựng.
Định mức tỷ lệ ban hành như trên có sự bất cập; cơng trình giao thơng, thủy lợi
là cơng tác xây dựng đặc thù, chịu nhiều các yếu tố chi phối bởi nó trải trên địa bàn
rộng, quản lý khó khăn, huy động thiết bị, nhân lực lớn, phụ thuộc vào địa hình, địa chất, điều kiện thi cơng, nguồn và khả năng cung ứng vật liệu… thì tỷ lệ lại thấp hơn của các cơng trình xây dựng dân dụng, thường tập trung trong một phạm vi hẹp hơn.
Đối với khoản chi phí quản lý gián tiếp của doanh nghiệp, khoản chi phí này rất đa dạng lệ thuộc vào quy mô và cơ cấu tổ chức của từng doanh nghiệp, việc quy định
cứng khơng phản ánh được tính thực tế của chi phí này.
Ngồi ra, khoản lãi vay để hoạt động xây dựng đối với những khối lượng mà
CĐT trả chậm, khoản chi phí này cần được tách biệt rõ ràng để có cơ sở bù lãi vay cho nhà thầu. Đây là khoản chi phí mà lâu nay nhà nước ít quan tâm chi trả cho nhà thầu đối với trường hợp khơng bố trí được vốn để nợ kéo dài; có những cơng trình nhà thầu thi cơng xong nhưng 2-3 năm sau CĐT mới thanh tốn hết thì khoản chi phí lãi vay này là rất lớn, nên quy định cứng trong chi phí chung khoản lãi vay này là bất cập, gây thiệt hại cho nhà thầu xây dựng.