Về hệ thống định mức xây dựng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện định giá xây dựng công trình trong khu vực kinh tế nhà nước , luận văn thạc sĩ (Trang 66 - 69)

2.2.5 .Kiểm định hệ số tương quan của hệ số trượt giá và chỉ số lạm phát

2.4. Về hệ thống định mức xây dựng

2.4.1. Định mức dự toán xây dựng

Định mức dự toán là các trị số qui định về mức tiêu phí về vật liệu-nhân cơng-

máy móc để tạo một SPXD nào đó, được dùng để lập đơn giá dự toán trong xây dựng.

Định mức dự toán là nhân tố quyết định tới giá trị dự tốn của cơng trình; do vậy

về ngun tắc cần được xây dựng sao cho phù hợp với thực tế, mang tính đặc trưng của cơng việc. Hệ thống chỉ tiêu định mức luôn được sử dụng để xác định chi phí xây dựng là cơ sở tính dự toán trong ĐTXDCT. Hệ thống định mức bao gồm: định mức

kinh tế - kỹ thuật và định mức tỷ lệ.

Hệ thống định mức được tồn tại quá lâu trong phương thức lập và QLCP của

thời bao cấp, nặng về ôm đồm trong quản lý, không kịp thời xố bỏ những cơng nghệ thi cơng đã lạc hậu. Trong những năm qua, dù đã có ý thức cập nhật mới nhưng định

mức đơn giá xây dựng vẫn chưa sát với thực tế. Nhà nước không ban hành phương pháp xây dựng định mức thống nhất, việc xây dựng định mức và phê duyệt theo cơ

chế “xin-cho” đã làm cho hệ thống định mức chưa thật sự khách quan, thống nhất. Hệ thống định mức cũ trước khi sửa đổi, bổ sung năm 2005 là thiên về quy định từng chi tiết, nhưng thiếu về số lượng, tính chính xác; chưa đáp ứng được yêu cầu

thực tế thi công và sự phát triển của cơng nghệ xây dựng. Trong thời gian đó, mặc dù cứ 3 - 4 năm, sửa đổi bổ sung nhưng với sự phát triển của khoa học công nghệ, hệ thống định mức vẫn bị lạc hậu không theo kịp. Vì cứ "chạy theo" chi tiết thì khơng bao giờ có thể đủ được bởi tốc độ áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong xây dựng là việc làm thường xuyên, liên tục. Cách làm đó khiến hệ thống định mức, đơn giá

không bao giờ theo kịp sự thay đổi, tiến bộ của công nghệ xây dựng.

Năm 2005, BXD đã chỉ đạo các đơn vị chức năng nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung,

điều chỉnh ban hành gần 10.000 định mức kinh tế-kỹ thuật phù hợp với công nghệ,

biện pháp thi công và vật liệu mới; đồng thời nỗ lực để thống nhất trong việc ban

hành và thực thi một hệ thống định mức kinh tế-kỹ thuật chung trong cả nước, xoá bỏ các hệ thống định mức chuyên ngành lạc hậu đã tồn tại từ lâu.

Hệ thống định mức của chúng ta mặc dù có nhiều song thực chất lại rất thiếu và phức tạp, còn nhiều bất cập. Nhiều hạng mục công tác xây dựng trong định mức chưa phù hợp thực tế dẫn tới không chuẩn xác trong xác định CPXD. Đây là một trong những nguyên nhân khiến cho công tác quản lý giá thành, lập dự toán, thẩm định, phê duyệt và thực hiện dự án xây dựng gặp khó khăn trong suốt thời gian qua.

Trước những bất cập trong công tác ban hành và áp dụng định mức trong xây

dựng, NĐ 99/CP ra đời đã phần nào giải được bài toán về cơ chế áp dụng định mức

trong xây dựng. Từ việc “ban hành” nay chuyển sang “công bố” định mức, và định mức xây dựng do BXD công bố để CĐT tham khảo áp dụng, mọi quyết định về việc sử dụng định mức đều do CĐT tự quyết định phù hợp với thực tế cơng trình và tự

chịu trách nhiệm về quyết định này. Nhà nước chỉ ban hành các phương pháp lập định mức, không trực tiếp can thiệp vào việc định giá XDCT.

Tuy nhiên, các CĐT tỏ ra bối rối vì lâu nay làm việc theo kiểu thụ động, chờ đợi sự hướng dẫn, ban hành của cơ quan quản lý nhà nước. Dù cơ chế đã đổi mới

trò chủ động của mình, vẫn thụ động áp dụng hệ thống định mức một cách rập khuôn.

Điều này đã chưa thể hiện được cơ chế đổi mới của nhà nước trong QLCP.

2.4.2. Định mức chi phí tư vấn.

Hiện nay, việc xác định chi phí tư vấn được BXD ban hành bằng định mức tỷ lệ và được phân theo loại hình CTXD như: dân dụng, giao thông, thuỷ lợi, hạ tầng kỹ

thuật, công nghiệp; với tỷ lệ giảm dần theo giá trị xây dựng, khơng có sự phân biệt giữa chất lượng tư vấn với nhau, giá trị tư vấn lệ thuộc vào qui mơ kinh phí XDCT.

Định mức chi phí tư vấn trong thời gian qua đã bộc lộ những bất cập:

+ Cách xác lập định mức chi phí tư vấn theo nguyên tắc bình quân cho những dự án đại diện nên khi áp dụng định mức chi phí tư vấn trong những điều kiện cụ thể của dự án thì định mức chi phí đơi khi trở nên khơng cịn phù hợp.

+ Tính đa dạng, phức tạp của công việc và sản phẩm tư vấn là kết tinh của lao

động trí óc nên cùng một loại cơng việc tư vấn nhưng tư vấn có trình độ chuyên môn

giỏi và kinh nghiệm phong phú hơn sẽ tạo ra sản phẩm tư vấn có chất lượng cao hơn. Do vậy, việc áp dụng định mức tỷ lệ để thực hiện các công việc tư vấn tạo ra sự bất hợp lý, gây ra hiện tượng “cào bằng” nên khơng khuyến khích đội ngũ tư vấn nâng cao trình độ chun mơn và tích luỹ kinh nghiệm

Hiện nay, định mức chi phí tư vấn chưa tách riêng phần chi phí cho cơng tác

định giá xây dựng nên nhiều đơn vị tư vấn đã khơng xem trọng và rất ít đầu tư cho

công tác này, điều này đã tạo ra một khoản cách rất lớn về thu nhập giữa Kỹ sư thiết kế và Kỹ sư định giá xây dựng.

Thêm vào đó, định mức cho chi phí tư vấn là rất thấp so với khu vực và trên thế giới, có một khoảng cách rất lớn giữa chi phí tư vấn cho kỹ sư trong nước với kỹ sư nước ngồi cho cùng một loại hình cơng tác, cùng trình độ năng lực, cùng địa bàn hoạt động. Hiện mức chi phí tư vấn ĐTXDCT theo QĐ 975/2009/QĐ-BXD chiếm

khoảng 7-8% tổng dự tốn cơng trình; trong khi cùng dạng cơng trình tương ứng ở

nước ngồi, mức chi phí cho tư vấn là từ 12-15%. Vì định mức chi phí tư vấn quá thấp, nên cán bộ tư vấn ít có điều kiện tham quan học tập, tiếp cận cơng nghệ mới. Có những kiến trúc sư thiết kế khách sạn 5 sao, nhưng chưa từng được ở khách sạn 4 sao, hoặc thiết kế nhà ga hàng không nhưng chưa hề đi máy bay.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện định giá xây dựng công trình trong khu vực kinh tế nhà nước , luận văn thạc sĩ (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)