Văn hóa doanh nghiệp:

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực tại TỔNG CÔNG TY đầu tư PHÁT TRIỂN đô THỊ và KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM đến năm 2020 (Trang 111 - 114)

V. CÁN BỘ HƯỚNG DẪ N: 15/9/

2.3.6Văn hóa doanh nghiệp:

Điều động từ các đơn vị trong ngành

2.3.6Văn hóa doanh nghiệp:

Mức độ gặp gỡ giữa nhà quản lý và nhân viên:

Ngoài công việc chính trong doanh nghiệp thì sự gặp gỡ giữa nhân viên quản lý có ý nghĩa quan trọng trọng việc duy trì nhân viên. Thông qua sự tiếp xúc, gặp gỡ sẽ giúp cho nhân viên và nhà quản lý hiểu nhau hơn, khoảng cách giữa nhà quản lý và nhân viên không còn xa nữa; mặt khác sự gặp gỡ còn giúp cho nhà quản lý biết được những điều hài lòng và chưa hài lòng, những tâm tư nguyện vọng, những quan điểm về công việc, cũng như bản thân của nhân viên. Từ đó giúp nhà quản lý có phương hướng khác phục, điều chỉnh và bổ sung những khiếm khuyết trong công việc, cũng như trong quá trình quản trị nhân sự một cách kịp thời. Làm được điều này thì doanh nghiệp mới có thể duy trì và phát triển nguồn nhân lực một cách có hiệu quả.

Bảng 2.14: Mức độ gặp gỡ giữa nhà quản lý và nhân viên

Nguồn: số liệu điều tra thực tế tháng 12 năm 2011

Kết quả trên cho thấy sự gặp gỡ ngoài công việc giữa quản lý và nhân viên mức độ đôi khi và thỉnh thoảng tương đối cao lần lượt là 21,7% và 34,9%. Điều này được giải thích bởi nét văn hóa của người Việt Nam là thân thiện, gần gủi, tạo cho nhân viên cảm thấy họ được quan tâm, tôn trọng; đây là một đặc điểm cũng là thế mạnh của Tổng công ty cần được phát huy để duy trì nguồn nhân lực cho doanh nghiệp.

Mức độ giải lao, vui đùa, giải tỏa căng thẳng của CBCNV:

Trong bất kỳ doanh nghiệp nào, một tổ chức kinh tế nào việc giải lao vui đùa, giải tỏa căng thẳng sẽ giúp nhân viên phục hồi sức lao động, giảm bớt áp lực công việc, tạo tinh thần sản khoái, năng suất công việc cao hơn và khả năng sáng tạo tốt hơn. Bên cạnh đó sự giải lao, vui đùa cũng giúp cho các nhân viên trở nên gắn bó, thân thiện, giúp đỡ nhau và hiểu nhau hơn, từ đó tạo nên bầu không khí trong doanh nghiệp đoàn kết và nhân viên sẽ gắn bó với doanh nghiệp.

Mức độ gặp gỡ giữa nhà quản lý và nhân viên Tần số

Phần trăm Phần trăm

58

Bảng 2.15: Mức độ giải lao, vui đùa, giải tỏa căng thẳng của CBCNV

Nguồn: số liệu điều tra thực tế tháng 12 năm 2011

Kết quả điều tra cho thấy sự giải lao, vui đùa, giải tỏa căng thẳng của cán bộ công nhân viên trong IDICO ở mức độ hiếm khi và đôi khi là tương đối cao, với số người trả lời là 30 và 26 người (tương 28,3% – 24,5%). Ta có thể thấy rằng phần lớn IDICO ít tạo điều kiện cho nhân viên vui đùa, giải lao, giải tỏa căng thẳng.

Nguồn: số liệu điều tra thực tế tháng 12 năm 2011

Mức độ giải lao, vui đùa, giải tỏa căng thẳng của

CBCNV

Tần số Phần Phần trăm Phần trăm trăm hợp lệ tích lũy Trả

lời

Không bao giờ 9 8,5 8,5 8,5 Hiếm khi 30 28,3 28,3 36,8 Đôi khi 26 24,5 24,5 61,3

Do doanh nghiệp đã hội nhập vào sự hội nhập sâu rộng của đất nước, doanh nghiệp luôn chịu sự canh tranh gay gắt nên đòi hỏi cán bộ công nhân viên phải làm việc trong môi trường căng thẳng và chịu nhiều áp lực. Chính từ đó doanh nghiệp ít cho nhân viên tụ tập giải lao, vui đùa, giải tỏa căng thẳng làm cho nhân viên không hòa nhập được phải chấp nhân ra đi. Do đó doanh nghiệp cũng cần tạo một khoảng thời gian hợp lý cho nhân viên của mình, nhằm giúp cho cán bộ công nhân viên gắn bó lâu dài và hết lòng phục vụ doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực tại TỔNG CÔNG TY đầu tư PHÁT TRIỂN đô THỊ và KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM đến năm 2020 (Trang 111 - 114)