61. Vĩnh Long 165 17,250 400 có có có có 62. Vĩnh Phúc 152 20,000 13 7 3 63. Yên Bái 96 18,000 Tổng 13,679 1,394,955 11,104 11,954 250 11,745 48 127 5,053 45 385 17,406 60 258 3,123 Số tỉnh thống kê 59 tỉnh 54 tỉnh 33 tỉnh 22 tỉnh 25 tỉnh 18 tỉnh 32 tỉnh 9 tỉnh Tổng số cuộc tiếp xúc 14,699 Tổng số lượt cử tri 1,432,282 Tổng số ý kiến 23,211
VIỆT NAM TỪ KHĨA I ĐẾN KHĨA XIII
Quốc hội khố I, được bầu ngày 06/1/1946 có 403 đại biểu gồm 333 đại
biểu do nhân dân bầu, 70 đại biểu do Quốc hội cơng nhận, trong đó: có 34 đại biểu là người dân tộc (8,5%); 10 đại biểu nữ (2,5%); 350 đại biểu là công nhân, nông dân, chiến sĩ cách mạng (86,8%); 229 đại biểu thuộc các Đảng phái (56,8%); 174 đại biểu không đảng phái (43,2%).
Quốc hội khoá II, được bầu ngày 8/5/1960 có 453 đại biểu gồm 362 đại
biểu do nhân dân bầu, 91 đại biểu miền Nam lưu nhiệm, trong đó: 56 đại biểu là người dân tộc (12,4%); 49 đại biểu nữ (10,8%); 40 đại biểu là thanh niên (8,8%); 81 đại biểu là người ngồi Đảng (17,9%); 50 đại biểu là cơng nhân (11%); 46 đại biểu là nơng dân (10,2%); 65 đại biểu là trí thức (14,3%); 159 đại biểu là cán bộ chính trị (35,1%); 20 đại biểu quân đội (4,4%); 5 đại biểu tơn giáo (1,2%).
Quốc hội khố III, được bầu ngày 26/4/1964 có 455 đại biểu gồm 366 đại
biểu do nhân dân bầu, 89 đại biểu lưu nhiệm, trong đó: 60 đại biểu là người dân tộc (13,2%); 62 đại biểu nữ (13,6%); 71 đại biểu là thanh niên (15,6%); 88 đại biểu là người ngồi Đảng (19,3%); 71 đại biểu là cơng nhân (15,6%); 90 đại biểu là nơng dân (19,8%); 98 đại biểu là trí thức (21,5%); 18 đại biểu quân đội (4,0%); 8 đại biểu tôn giáo (1,8%); 130 đại biểu là anh hùng quân đội, anh hùng lao động, chiến sỹ thi đua (28,6%); 3 đại biểu là tư sản dân tộc (0,7%).
Quốc hội khố IV, được bầu ngày 11/4/1971 có 420 đại biểu, trong đó:
73 đại biểu là người dân tộc (17,4%); 125 đại biểu nữ (29,8%); 82 đại biểu là thanh niên (19,5%); 103 đại biểu là người ngoài Đảng (24,5%); 93 đại biểu là công nhân (22%); 90 đại biểu là nơng dân (21,4%); 87 đại biểu là trí thức (20,7%); 101 đại biểu là cán bộ chính trị (24,1%); 27 đại biểu quân đội (6,4%); 5 đại biểu là nhân sỹ (1,2%); 8 đại biểu tôn giáo (1,9%).
thanh niên (33%); 114 đại biểu là người ngoài Đảng (27%); 94 đại biểu là công nhân (22,4%); 90 đại biểu là nơng dân (21,2%); 93 đại biểu là trí thức (22%); 98 đại biểu là cán bộ chính trị (23%); 28 đại biểu quân đội (6,6%); 4 đại biểu là nhân sỹ (0,9%); 8 đại biểu tơn giáo (1,9%).
Quốc hội khố VI, được bầu ngày 25/4/1976 có 492 đại biểu, trong đó:
67 đại biểu là người dân tộc (13,6%); 132 đại biểu nữ (26,8%); 127 đại biểu là thanh niên (25,8%); 94 đại biểu là người ngồi Đảng (19,1%); 80 đại biểu là cơng nhân (16,3%); 100 đại biểu là nơng dân (20,3%); 91 đại biểu là trí thức (18,5%); 141 đại biểu là cán bộ chính trị (28,7%); 54 đại biểu quân đội (10,9%); 20 đại biểu là nhân sỹ, tôn giáo (4,1%).
Quốc hội khố VII, được bầu ngày 26/4/1981 có 496 đại biểu, trong đó:
74 đại biểu là người dân tộc (14,9%); 108 đại biểu nữ (21,8%); 90 đại biểu là thanh niên (18,1%); 79 đại biểu là người ngoài Đảng (15,9%); 100 đại biểu là công nhân (20,2%); 92 đại biểu là nơng dân (18,5%); 110 đại biểu là trí thức (22,2%); 121 đại biểu là cán bộ chính trị (24,4%); 49 đại biểu quân đội (9,9%); 15 đại biểu tư sản dân tộc, tơn giáo (3,0%).
Quốc hội khố VIII, được bầu ngày 19/4/1987 có 496 đại biểu, trong đó:
70 đại biểu là người dân tộc (14,1%); 88 đại biểu nữ (17,7%); 55 đại biểu là thanh niên (11,1%); 35 đại biểu là người ngồi Đảng (7,1%); 91 đại biểu là cơng nhân (18,3%); 105 đại biểu là nông dân (21,2%); 123 đại biểu là trí thức (24,8%); 100 đại biểu là cán bộ chính trị (20,2%); 49 đại biểu quân đội (9,9%); 9 đại biểu tơn giáo (1,8%).
Quốc hội khố IX, được bầu ngày 19/7/1992, có 395 đại biểu, trong đó:
66 đại biểu là người dân tộc (16,7%); 73 đại biểu nữ (18,5%); 65 đại biểu là thanh niên (16,5%); 33 đại biểu là người ngoài Đảng (8,4%); 58 đại biểu chuyên trách công tác Đảng (14,6%); 3 đại biểu thuộc cơ quan Chủ tịch nước (0,75%); 17 đại biểu Quốc hội chuyên trách (4,3%); 99 đại biểu là thành viên
đại biểu là Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân (4,05%); 67 đại biểu thuộc Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức đoàn thể nhân dân (16,96%); 3 đại biểu thuộc các cơ quan thơng tin, báo chí (0,76%); 36 đại biểu thuộc lực lượng vũ trang nhân dân (9,11%); 7 đại biểu tôn giáo (1,77%); 80 đại biểu hoạt động trong một số lĩnh vực (20,25%).
Quốc hội khoá X, được bầu ngày 20/7/1997 có 450 đại biểu, trong đó: 78
đại biểu là người dân tộc (17,33%); 118 đại biểu nữ (26,22%); 84 đại biểu trẻ t̉i (18,67%); 66 đại biểu là người ngồi Đảng (14,67%); 108 đại biểu tái cử (27,34%); 134 đại biểu ở các cơ quan trung ương (29,78%); 316 đại biểu làm việc và cư trú tại địa phương (70,22); 46 đại biểu chuyên trách công tác Đảng (10,22%); 3 đại biểu thuộc cơ quan Chủ tịch nước (0,67%); 29 đại biểu ở Chính phủ và các cơ quan thuộc Chính phủ (6,45%); 32 đại biểu thuộc các cơ quan của Quốc hội (7,11%); 4 đại biểu thuộc cơ quan thơng tin báo chí (0,9%); 14 đại biểu thuộc Hội đồng nhân dân (3,11%); 68 đại biểu thuộc Uỷ ban nhân dân, sở ban ngành (15,12%); 11 đại biểu thuộc Toà án nhân dân (2,44%); 6 đại biểu thuộc Viện kiểm sát nhân dân (2%); 39 đại biểu quân đội (8,67%); 16 đại biểu công an (3,56%); 73 đại biểu Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên (16,22%); 8 đại biểu tôn giáo (1,78%); 101 đại biểu hoạt động trong một số lĩnh vực(22,44%), đại biểu chuyên trách chiếm khoảng 8%.
Quốc hội khố XI, được bầu ngày 19/5/2002 có 498 đại biểu, trong đó:
86 đại biểu là người dân tộc (17,27%); 136 đại biểu nữ (27,31%); 56 đại biểu trẻ t̉i (11,24%); 51 đại biểu là người ngồi Đảng (10,24%); 135 đại biểu tái cử (27,11%); 154 đại biểu ở các cơ quan trung ương (30,92%); 344 đại biểu làm việc và cư trú tại địa phương (69,08); 33 đại biểu ở Chính phủ và các cơ quan thuộc Chính phủ (6,75%); 56 đại biểu thuộc các cơ quan của Quốc hội (11,45%); 30 đại biểu Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên (6,14%); 7
Quốc hội khóa XII ,được bầu ngày 20-5-2007, có 493 đại biểu, trong đó:
đại biểu tham gia Quốc hội lần đầu là 345 đại biểu; đại biểu tự ứng cử 01; đại biểu tái cử 138; đảng viên là 450 đại biểu; ngoài Đảng 43 đại biểu; đại biểu là người dân tộc thiểu số 87; đại biểu nữ là 127; đại biểu có trình độ trên đại học là 164 (chiếm 33,27%); đại biểu có trình độ đại học là 309 (chiếm 62.68%); đại biểu chuyên trách chiếm khoảng 29 %.
Quốc hội khóa XIII, được bầu ngày 22/5/2011, có 500 đại biểu, trong
đó: đại biểu do trung ương giới thiệu là 167 (33,40%); đại biểu cư trú và làm việc tại địa phương là 333 (66,60%); số đại biểu tham gia Quốc hội lần đầu là 333 người (66,60%); đại biểu có trình độ trên đại học là 229 người (45,80%); đại học là 262 người (52,40%); cao đẳng, trung cấp là 9 người (1,80%); Đại biểu là dân tộc thiểu số: 78 người (15,60%); đại biểu nữ là 122 người (24,40%); đại biểu ngồi đảng là 42 (8,40%); đại biểu trẻ t̉i (dưới 40 tuổi) là 62 (12,40%); đại biểu tái cử 167 người (33,40%); đại biểu tự ứng cử là 04 người (0,80%) tăng 3 người so với khóa XII; đại biểu Quốc hội chuyên trách chiếm khoảng 33%.