ĐỘNG SẢN TẠI VIỆT NAM (REIT)
Đây là phần khảo sát thực tế của tác giả vào giữa năm 2012, nhằm mục đích tìm hiểu thêm sự hiểu biết về REIT của các cán bộ, nhân viên trong lĩnh vực BĐS. Ngồi ra mục đích của khảo sát cũng nhằm hƣớng đến việc hoàn thiện những mặt còn hạn chế làm cơ sở cho việc phát triển REIT Việt Nam trong tƣơng lai.
Tác giả đã tiến hành khảo sát 150 ngƣời theo đối tƣợng nhƣ bảng dƣới đây:
Đối tƣợng khảo sát Chi tiết Số ngƣời Tỷ lệ
1.Công ty kinh doanh bất động sản Công ty CP Phát Triển và Tài Trợ Địa Ốc R.C (REFICO) 21 34% Công ty TNHH Căn Hộ Vƣờn Phố Việt Nam 30 2.Công ty Xây Dựng Tổng Công ty VLXD số 1 – TNHH Một Thành Viên 10 13% Công ty CP Xây Dựng Cotec-CotecCons 10
3. Công ty môi giới bất động sản Công ty Cổ Phần Bất Động Sản La Bàn (Compareal) 25 33% Công ty Cổ Phần Bất Động Sản Tinh Nhuệ (Elite) 25
4. Tập đoàn Tập đồn Vingroup –
Cơng ty CP 10 7%
5. Cán bộ - nhân viên Không liên quan lĩnh
vực xây dựng 9 6%
6. Sinh Viên Các trƣờng Đại Học 10 7%
Hình 2.6.1: Tỷ lệ số ngƣời biết về REIT thơng qua khảo sát
Qua kết quả khảo sát thực tế 150 ngƣời gồm cán bộ, nhân viên công ty và sinh viên cho thấy kết quả 76 ngƣời khơng biết về quỹ tín thác đầu tƣ bất động sản (chiếm 51% số lƣợng khảo sát) và 74 ngƣời biết và có nghe qua về loại quỹ này (chiếm 49% số lƣợng khảo sát). Với kết quả này cho ta thấy quỹ tín thác đầu tƣ bât động sản mặc dù đã tồn tại và hoạt động từ rất lâu trên thị trƣờng thế giới nhƣng còn rất mới mẻ với thị trƣờng Việt Nam. Đa số ngƣời làm trong lĩnh vực BĐS và ngành nghề liên qua mới biết qua loại quỹ này.
Mục đích khảo sát
Nhằm tìm hiểu mức độ hiểu biết quỹ tín thác đầu tƣ bất động sản tại thị trƣờng Việt Nam và hƣớng đến triển vọng và đối phó với những khó khăn và thách thức của REIT Việt Nam trong tƣơng lai.
Bài khảo sát nhƣ là phần tham khảo thêm trong luận văn và đƣợc trình bày cụ thể trong phần phụ lục 2.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Nguồn tài chính cho hoạt động kinh doanh bất động sản của các doanh nghiệp Việt Nam còn hạn chế do đó các doanh nghiệp chƣa thể tạo ra những sản phẩm cao cấp và dồi cho thị trƣờng BĐS. Mặc khác, Việt Nam chƣa có cơ chế tài chính phù hợp để hỗ trợ thị trƣờng BĐS Việt Nam phát triển. Thị trƣờng BĐS cần phải liên thơng với thị trƣờng vốn, trong khi đó ngân hàng vẫn chƣa có chủ trƣơng cho vay dài hạn đối với các dự án BĐS. Lãi suất cho vay trung hạn vẫn còn khá cao và điều kiện cho vay ngày càng cao, vì vậy một số doanh nghiệp BĐS khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng. Do đó, cần có một kênh huy động vốn thích hợp với nguồn tiền dồi dào từ các nhà đầu tƣ nhỏ lẻ, qua đó tạo ra cơ hội cho những ai muốn tham gia vào thị trƣờng BĐS với lƣợng tiền vừa phải nhƣng đạt mức lợi nhuận ổn định và tính thanh khoản cao.
Vì vậy sự ra đời REIT trong giai đoạn hiện nay cho thị trƣờng BĐS Việt Nam là cần thiết và thích hợp.
CHƢƠNG 3: TRIỂN KHAI REIT VIỆT NAM DỰA THEO MƠ HÌNH VÀ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ REIT CỦA CÁC NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI