Vốn tiền gửi:

Một phần của tài liệu Giáo trình Nhập môn Tài chính - Tiền tệ: Phần 2 (Trang 64 - 66)

Đõy là nguồn vốn được hỡnh thành thụng qua hoạt động huy động tiền gửi nhàn rỗi của cỏc tổ chức và cỏ nhõn trong nền kinh tế, bao gồm:

+ Tiền gửi khụng kỳ hạn: Là loại tiền gửi mà người gửi tiền cú thể

rỳt ra bất cứ lỳc nào. Do tớnh chất cú thể rỳt ra bất cứ lỳc nào nờn loại tiền gửi này thường chỉ được hưởng lói suất rất thấp nhưng bự lại người gửi tiền cú thể sử dụng cỏc dịch vụ thanh toỏn qua ngõn hàng. Với loại tiền gửi này, người gửi khụng nhằm mục đớch hưởng lói mà chủ yếu là nhằm đảm bảo an toàn cho khoản tiền và thực hiện cỏc hoạt động thanh toỏn qua ngõn hàng.

+ Tiền gửi cú kỳ hạn: Là loại tiền gửi mà người gửi chỉ được rỳt ra

sau một thời gian nhất định. Mức lói suất của loại tiền gửi này thường cao hơn so với tiền gửi khụng kỳ hạn nhưng người gửi tiền khụng được

hưởng dịch vụ thanh toỏn qua ngõn hàng. Mục đớch chủ yếu của người gửi tiền là để hưởng lói. Nếu rỳt tiền trước hạn, về nguyờn tắc người gửi tiền khụng được hưởng lói nhưng để cạnh tranh giữa cỏc ngõn hàng thỡ thường cỏc ngõn hàng vẫn trả lói cho khỏch hàng với lói suất khụng thời hạn.

+ Tiền gửi tiết kiệm: Là khoản tiền để dành của cỏ nhõn được gửi

tiền vào ngõn hàng nhằm mục đớch hưởng lói theo định kỳ. Cú thể là loại gửi tiết kiệm cú sổ hoặc chứng chỉ tiết kiệm. Ở Việt Nam, tiền gửi tiết kiệm bao gồm ba loại: tiền gửi tiết kiệm khụng kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm cú kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm cú mục đớch (vớ dụ gửi tiết kiệm để mua nhà thỡ khi mua nhà được vay thờm của ngõn hàng với số tiền vay tối đa bằng số dư tiền gửi).

Sở dĩ phải tỏch riờng tiền gửi tiết kiệm ra mà khụng xếp vào hai loại tiền gửi trờn (tiền gửi khụng kỳ hạn và tiền gửi cú kỳ hạn mặc dự tớnh chất của chỳng rất giống nhau), vỡ đõy là tiền tiết kiệm của cỏc tầng lớp dõn cư, là tài sản tớch lũy của quốc gia, và được xem là nguồn vốn nội lực cần được bảo vệ. Vỡ vậy, NHTW thường bắt buộc cỏc NHTM phải mua bảo hiểm tiền gửi cho loại này, đồng thời quy định cỏc cụng ty tài chớnh khụng được huy động loại tiền gửi này.

Tiền gửi cú kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm cú kỳ hạn là nguồn vốn quan trọng nhất của NHTM. Đõy là nguồn vốn tương đối ổn định vỡ NHTM xỏc định được kỳ hạn luõn chuyển của nú cho nờn cú thể chủ động cho vay với cỏc kỳ hạn khỏc nhau.

Vốn tiền gửi là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của NHTM, đõy là nguồn vốn chủ yếu để ngõn hàng kinh doanh. Nú phản ỏnh bản chất của ngõn hàng là đi vay để cho vay.

- Vốn vay:

Trong quỏ trỡnh hoạt động, NHTM cũn cú thể vay vốn từ NHTW hay cỏc tổ chức tớn dụng khỏc hoặc từ thị trường tài chớnh trong và ngoài nước.

+ Vay từ NHTW:

Bất kỳ NHTM nào khi được NHTW cho phộp thành lập và hoạt động đều được vay vốn tại NHTW trong trường hợp thiếu hụt dự trữ hay thiếu tiền mặt. NHTW cấp tớn dụng cho cỏc NHTM chủ yếu dưới cỏc hỡnh thức: Chiết khấu hay tỏi chiết khấu cỏc chứng từ cú giỏ; cho vay thế chấp hay ứng trước.

Hiện nay, Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam ỏp dụng cỏc hỡnh thức cấp tớn dụng sau: chiết khấu, tỏi chiết khấu chứng từ cú giỏ ngắn hạn; cho vay cú đảm bảo bằng cầm cố chứng từ cú giỏ; cho vay lại theo hồ sơ tớn dụng (thường là cỏc hồ sơ tớn dụng hỗ trợ theo yờu cầu).

+ Vay vốn của NHTM và cỏc tổ chức tớn dụng khỏc:

Cỏc NHTM cú thể vay mượn lẫn nhau trờn thị trường liờn ngõn hàng. Đõy là hỡnh thức luõn chuyển vốn cho nhau trong một thời gian ngắn với mức lói suất hợp lý để đảm bảo mức dự trữ tiền gửi theo quy định và đỏp ứng nhu cầu ngõn quỹ đột xuất của cỏc NHTM. Trong quỏ trỡnh hoạt động, một NHTM cú thể tạm thời thiếu vốn để thực hiện nghĩa vụ với khỏch hàng, trong khi đú cú những NHTM đang cú dự trữ vượt yờu cầu do tiền huy động tăng và cú chớnh sỏch giảm cho vay trong một khoảng thời gian. Chớnh vỡ vậy, đõy là hoạt động hết sức quan trọng để đảm bảo khả năng thanh khoản của cỏc NHTM.

+ Phỏt hành cỏc chứng từ cú giỏ:

Cỏc NHTM cú thể chủ động phỏt hành cỏc loại chứng từ cú giỏ để huy động vốn như kỳ phiếu, trỏi phiếu, chứng chỉ tiền gửi cú khả năng chuyển nhượng.

Một phần của tài liệu Giáo trình Nhập môn Tài chính - Tiền tệ: Phần 2 (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)