Cỏc hỡnh thức đầu tư giỏn tiếp nước ngoà

Một phần của tài liệu Giáo trình Nhập môn Tài chính - Tiền tệ: Phần 2 (Trang 134 - 137)

- Cỏc nguồn vốn khỏc: Vốn tài trợ, vốn đầu tư phỏt triển, vốn ủy

TàI CHíNH QUốC Tế

11.2.2.2. Cỏc hỡnh thức đầu tư giỏn tiếp nước ngoà

Đối với đầu tư giỏn tiếp nước người, cỏc nhà đầu tư nước ngoài cú thể thực hiện dưới một số hỡnh thức đầu tư chủ yếu như sau:

- Đầu tư chứng khoỏn: Chủ đầu tư mua chứng khoỏn của cỏc cụng

ty, cỏc tổ chức phỏt hành ở một nước khỏc với mức khống chế nhất định để thu lợi nhuận nhưng khụng được nắm giữ quyền kiểm soỏt, điều hành của đối tượng đầu tư. Cỏc hỡnh thức đầu tư chứng khoỏn của nhà đầu tư nước ngoài, cụ thể:

Đầu tư cổ phiếu: Là việc nhà đầu tư nước ngoài tiến hành mua cổ phiếu của cỏc cụng ty cổ phần trờn thị trường chứng khoỏn ở nước sở tại.

Đầu tư trỏi phiếu và cỏc cụng cụ tài chớnh khỏc: Là việc cỏc nhà đầu tư nước ngoài mua cỏc giấy tờ chứng nhận nợ, trỏi phiếu và cỏc cụng cụ tài chớnh phỏi sinh trờn thị trường tài chớnh ở nước sở tại.

Đặc điểm của đầu tư quốc tế giỏn tiếp thụng qua đầu tư chứng khoỏn:

+ Số lượng chứng khoỏn bỏn ra thị trường thế giới thường bị khống chế ở một tỷ lệ nhất định.

+ Chủ đầu tư nước ngoài khụng tham gia điều hành hoạt động của đối tượng bỏ vốn và thu lợi nhuận dưới hỡnh thức lợi tức chứng khoỏn.

- Tớn dụng quốc tế: Là hỡnh thức đầu tư quốc tế giỏn tiếp trong đú chủ đầu tư cho nước ngoài vay vốn và thu lợi nhuận thụng qua lói suất từ

số tiền cho vay.

Sự cần thiết sử dụng quan hệ tớn dụng quốc tế bắt nguồn từ những đũi hỏi mang tớnh khỏch quan của chớnh sự phỏt triển kinh tế - xó hội của cỏc nước, sự phỏt triển của cỏc doanh nghiệp, đồng thời với việc mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế. Đối với cỏc nước nghốo và chậm phỏt triển, hạ tầng cơ sở cũn thấp kộm, tớch lũy từ nội bộ nền kinh tế cũn cú hạn thỡ việc mở rộng quan hệ tớn dụng quốc tế càng trở nờn cần thiết để cú thể

tranh thủ vốn, cụng nghệ,… của thế giới phục vụ cho việc xõy dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và đẩy nhanh tốc độ phỏt triển kinh tế.

Tớn dụng quốc tế được sử dụng khỏ phổ biến vỡ cú những ưu điểm sau:

+ Vốn vay chủ yếu dưới dạng tiền tệ, dễ chuyển thành cỏc phương tiện đầu tư khỏc.

+ Nước tiếp nhận đầu tư toàn quyền chủ động sử dụng vốn đầu tư cho cỏc mục đớch riờng của mỡnh.

+ Chủ đầu tư nước ngồi cú thu nhập ổn định, thụng qua lói suất tiền vay, khụng phụ thuộc và hiệu quả hoạt động của vốn đầu tư.

+ Nhiều nước chủ đầu tư thụng qua hỡnh thức này đó trúi buộc cỏc nước tiếp nhận đầu tư vào vũng ảnh hưởng của mỡnh.

Đối với những nước đi vay, đặc biệt là những nước chậm và đang phỏt triển, tớn dụng quốc tế cú thể trở thành “con dao hai lưỡi”. Nếu cỏc nước ngày sử dụng và quản lý nguồn vốn vay khụng hiệu quả thỡ cú thể dẫn đến tỡnh trạng nợ nần, thậm chớ mất khả năng chi trả.

Cỏc hỡnh thức tớn dụng quốc tế:

Vay thương mại: Là hỡnh thức vay nợ quốc tế dựa trờn cơ sở quan hệ

cung cầu về vốn trờn thị trường, lói suất do thị trường quyết định. Hỡnh thức đầu tư quốc tế này cú một số đặc điểm chớnh sau:

- Ngõn hàng là người cung cấp vốn, khụng tham gia vào hoạt động của người vay, nhưng trước khi cho vay phải nghiờn cứu tớnh khả thi của dự ỏn đầu tư, cú yờu cầu về bảo lónh hoặc thế chấp cỏc khoản vay để giảm rủi ro.

- Cỏc Doanh nghiệp chỉ cho vay quốc tế chủ yếu trong trường hợp xuất nhập khẩu hàng trả chậm cú ngõn hàng thương mại bảo lónh và phải trả lói; hoặc cụng ty mẹ và cụng ty con hoặc cỏc cụng ty con trong một tập đoàn đa quốc gia cho nhau vay khụng cần thế chấp, tớn chấp.

- Người cho vay khụng tham gia quản lý hoạt động của đối tượng vay vốn, nhưng vẫn cú cỏc yờu cầu thế chấp, bảo lónh và xem xột khả năng trả nợ của doanh nghiệp vay.

- Nhà đầu tư thu lợi nhuận qua lói suất cho vay được thỏa thuận trong khế ước vay, khụng phụ thuộc kết quả kinh doanh của doanh nghiệp vay.

- Đối tượng vay vốn thường là cỏc doanh nghiệp (nếu là đầu tư tư nhõn) và là Chớnh phủ cỏc nước (nếu là tớn dụng thương mại trong chương trỡnh ODA).

Tớn dụng thương mại trong chương trỡnh ODA là những khoản tớn dụng dành cho Chớnh phủ cỏc nước sở tại với lói suất thấp và thời gian õn hạn trả nợ dài, nhưng cú những ràng buộc nhất định. Nguồn vốn vay tớn dụng thương mại cú thể do Chớnh phủ cỏc nước cung cấp hoặc cú thể từ cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế như IMF, WB, ADB…

- ODA - Hỗ trợ phỏt triển chớnh thức: Official Development Assisstance

ODA là tất cả cỏc khoản viện trợ khụng hoàn lại, cú hoàn lại và tớn dụng ưu đói của cỏc Chớnh phủ, cỏc tổ chức thuộc Liờn Hợp Quốc, cỏc tổ chức kinh tế tài chớnh quốc tế, cỏc tổ chức phi Chớnh phủ giành cho cỏc nước đang và chậm phỏt triển nhằm hỗ trợ cho sự phỏt triển kinh tế của những nước này.

(i) Đối tỏc cung cấp ODA. - Chớnh phủ cỏc nước;

- Tổ chức liờn Chớnh phủ như Ủy ban chõu Âu - EC; OPEC;… - Cỏc tổ chức thuộc Liờn Hợp Quốc;

- Cỏc tổ chức kinh tế tài chớnh quốc tế như IMF, ADB,... - Cỏc tổ chức phi Chớnh phủ.

(ii) Cơ cấu của ODA.

- Viện trợ khụng hoàn lại: Khi cung cấp ODA, Chớnh phủ cỏc nước thường chỉ dành một phần nhỏ là khoản viện trợ khụng hoàn lại nhằm một số mục đớch như: nhõn đạo, chớnh trị hoặc ngoại giao,…

- Viện trợ cú hoàn lại: Đõy là bộ phận thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng khối lượng ODA cung cấp. Với khoản này thỡ mức lói suất sẽ ưu đói rất nhiều so với lói suất tớn dụng thương mại thụng thường, thời

gian cho vay rất dài, thời gian chưa phải trả cả lói lẫn gốc cũng dài. Phần ODA cú hoàn lại này về thực chất nú cũng là một hỡnh thức tớn dụng quốc tế của cỏc Chớnh phủ và cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế.

ODA cú thể được thực hiện dưới hỡnh thức là khoản viện trợ khụng hoàn lại hoặc cú hoàn lại hoặc cú thể kết hợp cả hai hỡnh thức này (một phần hoàn lại và một phần khụng); hoặc cú thể gồm một phần khụng hoàn lại cũn một phần là tớn dụng thương mại thụng thường.

Một phần của tài liệu Giáo trình Nhập môn Tài chính - Tiền tệ: Phần 2 (Trang 134 - 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)