Nghĩa kinh tế của cỏn cõn thanh toỏn quốc tế Thặng dư và thõm hụt cỏn cõn vóng la

Một phần của tài liệu Giáo trình Nhập môn Tài chính - Tiền tệ: Phần 2 (Trang 160 - 164)

- Xuất khẩu hàng húa Nhập khẩu hàng húa

11.4.2.3. nghĩa kinh tế của cỏn cõn thanh toỏn quốc tế Thặng dư và thõm hụt cỏn cõn vóng la

Thặng dư và thõm hụt cỏn cõn vóng lai

Thặng dư cỏn cõn thanh toỏn được hiểu là phần thu vượt phần chi và ngược lại thỡ ta núi cỏn cõn thanh toỏn thõm hụt.

Thặng dư hay thõm hụt cỏn cõn vóng lai cú ý nghĩa quan trọng biểu hiện trờn những mặt cơ bản sau:

- Nếu thặng dư, cú ý nghĩa là thu nhập (income inflows) của người cư trỳ từ người khụng cư trỳ là lớn hơn so với chi (income outflows) cho người khụng cư trỳ. Điều này cú nghĩa là giỏ trị rũng của cỏc giấy tờ cú giỏ do người khụng cư trỳ phỏt hành nằm trong tay người cư trỳ tăng lờn.

- Nếu thõm hụt, cú nghĩa là thu nhập của người cư trỳ từ người khụng cư trỳ là thấp hơn so với chi cho người khụng cư trỳ. Điều này cú nghĩa là giỏ trị rũng của cỏc giấy tờ cú giỏ do người khụng cư trỳ phỏt hành nằm trong tay người cư trỳ giảm xuống.

- Ngồi ra, tỡnh trạng cỏn cõn vóng lai luụn là một bộ phận khụng thể thiếu trong phõn tớch kinh tế vĩ mụ đối với nền kinh tế mở. Đặc biệt, nú cú khả năng ảnh hưởng trực tiếp và nhanh chúng đến cỏc chỉ tiờu quan trọng của nền kinh tế như tỷ giỏ, tăng trưởng kinh tế và lạm phỏt.

Hầu hết cỏc nhà kinh tế đều cho rằng, trạng thỏi cỏn cõn vóng lai là lý tưởng để phõn tớch trạng thỏi nợ nước ngoài của quốc gia. Lý do cú thể được giải thớch như sau: Trạng thỏi cỏn cõn vóng lai cú mối liờn hệ trực tiếp với trạng thỏi tổng nợ nước ngoài của một quốc gia. Cỏn cõn vóng lai cõn bằng núi lờn trạng thỏi tổng nợ nước ngoài của quốc gia là khụng thay đổi (quốc gia khụng là chủ nợ và cũng khụng là con nợ). Cỏn cõn vóng lai thặng dư phản ỏnh tài sản cú rũng của quốc gia đối với phần thế giới cũn lại được tăng lờn (vị thế quốc gia là chủ nợ). Ngược lại, cỏn cõn vóng lai thõm hụt phản ỏnh tài sản nợ rũng của quốc gia đối với nước ngoài tăng lờn (vị thế quốc gia là con nợ).

Thặng dư và thõm hụt Cỏn cõn cơ bản

Khi phõn tớch trạng thỏi nợ nước ngoài, ngoài việc phõn tớch trạng thỏi cỏn cõn vóng lai, cỏc nhà kinh tế cũn phõn tớch trạng thỏi cỏn cõn cơ bản. Cỏn cõn vóng lai thõm hụt, quốc gia là con nợ, nhưng nếu thõm hụt cỏn cõn vóng lai được tài trợ bởi nguồn vốn dài hạn thỡ quốc gia khụng chịu rủi ro thanh khoản. Chớnh vỡ vậy nhiều nhà kinh tế cho rằng cỏn cõn cơ bản phản ỏnh tổng quỏt hơn về trạng thỏi nợ nước ngoài của một quốc gia so với cỏn cõn vóng lai. Điều này xảy ra là vỡ vốn dài hạn cú đặc trưng của sự phõn phối lại thu nhập tương đối ổn định trong một thời gian dài giữa một quốc gia và phần thế giới bờn ngoài, ngoài ra, sự bự trừ cho nhau giữa thặng dư của cỏn cõn vóng lai và thõm hụt của cỏn cõn vốn dài hạn cú thể được duy trỡ lõu dài. Trờn cơ sở những đặc điểm này của cỏn cõn cơ bản mà chỳng ta cú thể định hướng chiến lược phỏt triển nền kinh tế.

Thặng dư và thõm hụt Cỏn cõn tổng thể

Cỏn cõn tổng thể phản ỏnh bức tranh cỏc hoạt động của NHTW trong việc tài trợ cho sự mất cõn đối cuối cựng của nền kinh tế.

Thụng thường, mỗi NHTW thường nắm giữ những giấy tờ cú giỏ ghi bằng ngoại tệ trong dự trữ ngoại hối của mỡnh, mà chủ yếu là bằng cỏc tớn phiếu kho bạc ghi ngoại tệ. Dự trữ ngoại hối thường được cỏc NHTW sử dụng can thiệp để mua nội tệ trong những trường hợp cần bảo vệ nội tệ khỏi bị giảm giỏ.

Mọi thõm hụt trong cỏn cõn tổng thể thường được tài trợ bằng cỏc cỏch: giảm dự trữ ngoại hối; vay (hay hợp đồng hoỏn đổi) IMF và cỏc NHTW khỏc; tăng tài sản nợ tại cỏc NHTW nước ngoài.

Một cõu hỏi được đặt ra là trong thực tế khi núi đến cỏn cõn thanh toỏn quốc tế của một quốc gia là thặng dư hay thõm hụt thỡ người ta muốn núi đến thặng dư hay thõm hụt của cỏn cõn nào? Cỏn cõn thương mại, vóng lai, cơ bản hay tổng thể? Cho đến nay khi núi đến thõm hụt hay thặng dư cỏn cõn thanh toỏn mà khụng núi rừ đú là cỏn cõn nào thỡ người ta hiểu đú là thặng dư hay thõm hụt cỏn cõn tổng thể, chớnh vỡ vậy cỏn cõn tổng thể (Overall Balance) cũn được gọi là cỏn cõn thanh toỏn chớnh thức của quốc gia.

CÂU HỏI ÔN TậP CHƯƠNG 11

1. TCQT là gỡ? Hóy phõn tớch cỏc vai trũ của TCQT?

2. TCQT là gỡ? Hóy phõn tớch cỏc đặc trưng cơ bản của TCQT? 3. Đầu tư giỏn tiếp nước ngoài là gỡ? Hóy trỡnh bày cỏc hỡnh thức đầu tư giỏn tiếp nước ngoài? Những mặt trỏi của đầu tư giỏn tiếp nước ngoài đối với cỏc nước tiếp nhận đầu tư?

4. Đầu tư trực tiếp nước ngồi là gỡ? Hóy trỡnh bày cỏc hỡnh thức đầu tư trực tiếp nước ngoài? Những mặt trỏi của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với cỏc nước tiếp nhận đầu tư? Liờn hệ với thực tế ở VN hiện nay?

5. Đầu tư trực tiếp nước ngồi là gỡ? Hóy trỡnh bày cỏc hỡnh thức đầu tư trực tiếp nước ngoài? Những lợi ớch của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với cỏc nước tiếp nhận đầu tư?

6. Đầu tư giỏn tiếp nước ngồi là gỡ? Hóy trỡnh bày cỏc hỡnh thức đầu tư giỏn tiếp nước ngoài? Những lợi ớch của đầu tư giỏn tiếp nước ngoài đối với cỏc nước tiếp nhận đầu tư?

7. Tỷ giỏ hối đoỏi là gỡ? Trỡnh bày cơ sở hỡnh thành tỷ giỏ hối đoỏi? 8. Phõn tớch cỏc chế độ và chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi?

9. Cỏn cõn thanh toỏn quốc tế là gỡ? Trỡnh bày kết cấu và ý nghĩa kinh tế của cỏn cõn thanh toỏn quốc tế?

Chương 12

Một phần của tài liệu Giáo trình Nhập môn Tài chính - Tiền tệ: Phần 2 (Trang 160 - 164)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)