Khỏi niệm và đặc điểm của chớnh sỏch tài chớnh quốc gia

Một phần của tài liệu Giáo trình Nhập môn Tài chính - Tiền tệ: Phần 2 (Trang 164 - 166)

- Xuất khẩu hàng húa Nhập khẩu hàng húa

CHíNH SáCH TàI CHíNH QUốC GIA

12.1.1. Khỏi niệm và đặc điểm của chớnh sỏch tài chớnh quốc gia

* Khỏi niệm

Tài chớnh là một phạm trự kinh tế khỏch quan, là hệ thống cỏc quan hệ kinh tế dưới hỡnh thỏi giỏ trị, phỏt sinh trong quỏ trỡnh phõn phối của cải xó hội thụng qua việc hỡnh thành và sử dụng cỏc quỹ tiền tệ trong nền kinh tế quốc dõn nhằm đỏp ứng cho cỏc lợi ớch khỏc nhau của mọi chủ thể trong xó hội. Vấn đề đặt ra là làm sao cú thể sử dụng phạm trự tài chớnh đang tồn tại khỏch quan một cỏch đỳng đắn nhằm phục vụ cho việc phỏt triển kinh tế - xó hội và xõy dựng đất nước. Để đạt được mục tiờu đú, đũi hỏi phải cú sự định hướng của Nhà nước thụng qua cỏc chớnh sỏch tài chớnh.

Chớnh sỏch tài chớnh là định hướng của Nhà nước về sử dụng phạm trự tài chớnh. Nếu tài chớnh là một phạm trự kinh tế khỏch quan thỡ chớnh sỏch tài chớnh của Nhà nước thể hiện là thỏi độ định hướng của Nhà nước về sử dụng tài chớnh - phạm trự kinh tế khỏch quan này. Chớnh sỏch tài chớnh quốc gia mang tớnh chất chủ quan do con người tỏc động vào cỏc mối quan hệ tài chớnh nhằm đạt được mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội trong một thời kỳ nhất định, trờn cơ sở nhận thức khỏch quan cỏc quy luật phỏt triển kinh tế - xó hội và cỏc quan hệ tài chớnh liờn quan đến nú.

Cỏc định hướng của Nhà nước bao gồm cỏc quan điểm cần quỏn triệt, cỏc chủ trương cần triển khai, cỏc mục tiờu cần đạt được và cỏc giải phỏp cần thực hiện khi sử dụng cỏc cụng cụ tài chớnh để phỏt triển cỏc nguồn lực tài chớnh, khai thỏc và huy động cỏc nguồn tài chớnh, phõn bổ và sử dụng cỏc nguồn tài chớnh trong nền kinh tế quốc dõn một cỏch hợp lý và đạt hiệu quả cao nhất.

Xuất phỏt từ vai trũ của tài chớnh là cụng cụ phõn phối tổng sản phẩm quốc dõn, là cụng cụ quản lý và điều tiết vĩ mụ nền kinh tế, chớnh sỏch tài chớnh quốc gia phải nhằm phục vụ tốt nhất cho việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước đỏp ứng cỏc mục tiờu kinh tế vĩ mụ đó được xỏc định trong cỏc chiến lược và kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước.

Từ đú cú thể đưa ra khỏi niệm về chớnh sỏch tài chớnh quốc gia như sau: Chớnh sỏch tài chớnh quốc gia là chớnh sỏch của Nhà nước về việc

sử dụng cỏc cụng cụ tài chớnh, bao gồm hệ thống cỏc quan điểm, mục tiờu, chủ trương và giải phỏp về tài chớnh - tiền tệ nhằm bồi dưỡng phỏt triển cỏc nguồn lực tài chớnh, khai thỏc, huy động, phõn bổ và sử dụng hợp lý cỏc nguồn lực tài chớnh đú phục vụ cú hiệu quả cho việc thực hiện cỏc chiến lược và kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của quốc gia trong thời kỳ.

* Đặc điểm

Chớnh sỏch tài chớnh quốc gia cú những đặc điểm sau:

- Chớnh sỏch tài chớnh quốc gia là bộ phận khụng tỏch rời của chớnh

sỏch kinh tế - xó hội núi chung nhưng vẫn cú tớnh độc lập tương đối của nú. Mục tiờu của chớnh sỏch tài chớnh quốc gia là phục vụ cho việc thực

hiện chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước trong từng thời kỳ, vỡ vậy nú là một bộ phận khụng thể tỏch rời của chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xó hội núi chung. Nếu thoỏt ly khỏi cỏc chớnh sỏch đú, chớnh sỏch tài chớnh sẽ mất phương hướng, mục tiờu phục vụ. Tớnh độc lập tương đối của chớnh sỏch tài chớnh quốc gia thể hiện ở chớnh những tỏc động tớch cực của nú tới việc thực hiện cỏc nội dung và mục tiờu của chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xó hội.

- Chớnh sỏch tài chớnh quốc gia là sản phẩm chủ quan của Nhà nước, do đú, nú luụn mang tớnh chất giai cấp bắt nguồn từ bản chất giai cấp của Nhà nước, thể hiện rừ bản chất của chế độ chớnh trị. Nhà nước

luụn mang bản chất giai cấp và tài chớnh là cụng cụ phõn phối nhằm thực hiện cỏc chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước, vỡ vậy chớnh sỏch tài chớnh quốc gia phải thể hiện rừ mục tiờu mà nú phục vụ.

- Chớnh sỏch tài chớnh quốc gia luụn mang tớnh lịch sử. Chớnh sỏch

tài chớnh quốc gia khụng phải là một thể chế bất biến mà nú luụn được bổ sung, sửa đổi cho phự hợp với thực tiễn khỏch quan của mỗi thời kỳ lịch sử. Chớnh sự khỏc nhau về chớnh trị, kinh tế, xó hội và đặc điểm vận động của bản thõn phạm trự tài chớnh trong cỏc thời kỳ lịch sử, đũi hỏi chớnh sỏch tài chớnh quốc gia phải thớch ứng với mỗi thời kỳ, phải cú sự thay đổi theo cho phự hợp.

Một phần của tài liệu Giáo trình Nhập môn Tài chính - Tiền tệ: Phần 2 (Trang 164 - 166)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)