Cơ sở hỡnh thành tỷ giỏ

Một phần của tài liệu Giáo trình Nhập môn Tài chính - Tiền tệ: Phần 2 (Trang 149 - 152)

- Cỏc nguồn vốn khỏc: Vốn tài trợ, vốn đầu tư phỏt triển, vốn ủy

TàI CHíNH QUốC Tế

11.4.1.4. Cơ sở hỡnh thành tỷ giỏ

Quy luật một giỏ: Theo quy luật này nếu bỏ qua chi phớ vận chuyển,

cỏc hàng húa giống hệt nhau sẽ cú giỏ như nhau ở mọi nơi khi quy về một đồng tiền chung.

Điều này cú nghĩa là nếu ký hiệu: Giỏ của một hàng húa tại một khoảng thời gian nào đú là Pi ở trong nước tớnh bằng nội tệ, Pi* là giỏ của chớnh hàng húa đú ở nước ngoài tớnh bằng ngoại tệ và E là tỷ giỏ biểu thị số đơn vị nội tệ trờn 1 đơn vị ngoại tệ, thỡ theo quy luật một giỏ Pi = E.Pi* hay giỏ của 1 hàng húa tại hai nước phải bằng nhau nếu quy về đồng nội tệ. Như vậy giữa tỷ giỏ và sức mua của hai đồng tiền cú mối quan hệ với nhau và chớnh sức mua của đồng tiền hai nước quyết định tỷ giỏ của đồng tiền hai nước đú theo cụng thức E = Pi/P*.

Một cỏch tổng quỏt, để so sỏnh sức mua giữa hai đồng tiền, người ta khụng tiến hành so sỏnh sức mua liờn quan đến từng hàng húa mà thay vào đú là so sỏnh sức mua cho một rổ hàng húa tiờu chuẩn giống nhau ở trong nước và ở nước ngoài. Rổ hàng húa tiờu chuẩn bao gồm cỏc hàng húa tiờu biểu, thụng dụng, chiếm một tỷ trọng nhất định và cú ý nghĩa trong cuộc sống hàng ngày. Sau đú, ta tớnh giỏ của rổ hàng húa này trong nước sở tại và giỏ của rổ hàng húa đú tại nước ngoài quy ra bằng nội tệ, từ đú suy ra ngang giỏ sức mua giữa hai đồng tiền. Như vậy, nếu gọi giỏ của rổ hàng húa tiờu chuẩn tớnh bằng nội tệ là P, tớnh bằng ngoại tệ là P* thỡ ngang giỏ sức mua sẽ là:

P=E.P* <=> P/P* = E

Hay núi cỏch khỏc, ngang giỏ sức mua giữa hai đồng tiền là cơ sở hỡnh thành tỷ giỏ giao dịch trờn thị trường ngoại hối. Đõy là nội dung cơ bản của học thuyết ngang giỏ sức mua (The Purchasing Power Parity Theory - PPP).

Trong nền kinh tế mở, tỷ giỏ cú ảnh hưởng rất lớn đến cỏc quan hệ tài chớnh đối ngoại của một nước với nước ngoài biểu hiện qua cỏc mặt chủ yếu sau:

- Tỏc động đến thương mại quốc tế

Như đó trỡnh bày tỷ giỏ liờn quan đến và phản ỏnh sức mua của hai đồng tiền, một sự thay đổi trong tỷ giỏ sẽ làm thay đổi sức mua của hai

đồng tiền cú mặt trong quan hệ tỷ giỏ. Vỡ vậy, sẽ làm cho giỏ cả của hành húa xuất nhập khẩu giữa hai nước trong quan hệ tỷ giỏ trờn thị trường quốc tế cũng thay đổi theo, từ đú ảnh hưởng đến quy mụ của thương mại quốc tế.

Chẳng hạn, trong quan hệ thương mại Việt - Mỹ, nếu VND mất giỏ so với USD, điều này đồng nghĩa với USD tăng giỏ. Khi đú hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ sẽ trở nờn rẻ hơn tại thị trường Mỹ.

Vớ dụ: Một lụ hàng dệt may xuất khẩu sang Mỹ cú giỏ trị là 20.800 triệu VND vào thời điểm t cú tỷ giỏ là USD/VND = 20.800VND thỡ lụ hàng này bỏn trờn thị trường Mỹ sẽ cú giỏ trị là một triệu USD (= 20.800 triệu VND). Nhưng nếu tỷ giỏ thay đổi tại thời điểm t+1 là USD/VND = 21.800 thỡ giỏ bỏn của lụ hàng này sẽ giảm xuống trờn thị trường Mỹ tớnh bằng tiền USD, cụ thể chỉ cũn 20.800/21.800 triệu USD = 0,9541248 triệu USD. Như vậy, giỏ dệt may hàng xuất khẩu của Việt Nam cú sức cạnh tranh cao về giỏ cả và sẽ tăng được quy mụ tiờu thụ hàng xuất khẩu sang thị trường Mỹ, cải thiện được cỏn cõn thương mại và cỏn cõn thanh toỏn.

Ngược lại, đồng nội tệ tăng giỏ sẽ làm giảm giỏ hàng nhập khẩu, tăng giỏ hàng xuất khẩu, từ đú sẽ khuyến khớch nhập khẩu, hạn chế xuất khẩu, làm cỏn cõn thương mại và thanh toỏn cũng xấu đi.

Tuy nhiờn tỏc động của tỷ giỏ thay đổi đến hoạt động thương mại và cỏn cõn thanh toỏn thường cú độ trễ nhất định. Về lõu dài, giảm giỏ đồng nội tệ sẽ cải thiện được hoạt động xuất khẩu và cỏn cõn thanh toỏn của nước giảm giỏ tiền tệ.

Tỏc động của tỷ giỏ đến tăng trưởng kinh tế, việc làm và lạm phỏt.

Như đó phõn tớch ở trờn, đồng nội tệ mất giỏ sẽ kớch thớch gia tăng xuất khẩu, thỳc đẩy sản xuất trong nước gia tăng việc làm, nhưng đồng thời làm cho giỏ cả hàng húa nguyờn liệu đầu vào của hàng nhập khẩu để sản xuất trong nước tăng lờn, giỏ thành sản xuất tăng lờn cú thể dẫn đến lạm phỏt.

Ngược lại, đồng nội tệ tăng giỏ hàng nhập khẩu trở nờn rẻ hơn một cỏch tương ứng, trong khi hàng xuất khẩu lại đắt lờn ở nước ngoài làm

cho hoạt động xuất khẩu khú khăn, sản xuất trong nước lại bị cạnh tranh gay gắt bởi hàng ngoại nhập khẩu giỏ rẻ tỏc động xấu đến sản xuất kinh doanh cụng ăn việc làm của người lao động.

Túm lại, cú một chớnh sỏch tỷ giỏ đỳng đắn thỳc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại kớch thớch sản xuất phỏt triển, cải thiện cỏn cõn thanh toỏn là bài toỏn mà mọi nhà hoạch định chớnh sỏch phải quan tõm đặc biệt.

Một phần của tài liệu Giáo trình Nhập môn Tài chính - Tiền tệ: Phần 2 (Trang 149 - 152)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)