Độc quyền phỏt hành giấy bạc ngõn hàng và tiền kim loại đồng thời điều tiết khối lượng tiền trong lưu thụng

Một phần của tài liệu Giáo trình Nhập môn Tài chính - Tiền tệ: Phần 2 (Trang 74 - 77)

- Cỏc nguồn vốn khỏc: Vốn tài trợ, vốn đầu tư phỏt triển, vốn ủy

a. Độc quyền phỏt hành giấy bạc ngõn hàng và tiền kim loại đồng thời điều tiết khối lượng tiền trong lưu thụng

thời điều tiết khối lượng tiền trong lưu thụng

NHTW là tổ chức độc quyền phỏt hành giấy bạc ngõn hàng và tiền kim loại theo cỏc quy định của phỏp luật hoặc theo sự phờ duyệt của Chớnh phủ (về lượng tiền phỏt hành, loại tiền, cỏc loại mệnh giỏ). Khối lượng tiền mà NHTW cung ứng cho lưu thụng ảnh hưởng trực tiếp đến tổng phương tiện thanh toỏn cho xó hội và do đú cú ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế. Vỡ vậy, việc xỏc định đỳng số lượng tiền cần phỏt hành, thời điểm và phương thức phỏt hành cú vai trũ vụ cựng quan trọng để đảm bảo ổn định tiền tệ và phỏt triển kinh tế. Tuy nhiờn, mỗi giai đoạn lịch sử khỏc nhau thỡ cỏc nguyờn tắc phỏt hành tiền cũng khụng giống nhau.

Trước thập niờn 30 của thế kỷ XX, phần lớn cỏc nước đều thực hiện chế độ lưu thụng tiền giấy khả hoỏn (tiền giấy cú thể tự do đổi ra vàng theo tiờu chuẩn giỏ cả của nú). Do vậy việc phỏt hành tiền giấy trong giai đoạn này bị ràng buộc chặt chẽ vào số lượng vàng đang cú tại ngõn hàng. Cơ chế này đó tự động điều chỉnh lưu lượng tiền giấy trong lưu thụng. Lỳc đầu số lượng tiền giấy lưu hành được đảm bảo bằng 100% lượng vàng dự trữ tại ngõn hàng. Dần dần, việc sử dụng tiền giấy trở nờn quen thuộc nờn tiền giấy phỏt hành vào lưu thụng cú thể vượt lượng vàng dự trữ nhưng vẫn nằm trong một tỷ lệ khống chế nhất định của Nhà nước.

Thời kỳ này, lưu thụng tiền tệ đó trải qua 2 chế độ dự trữ vàng: - Chế độ dự trữ vàng cố định: mức dự trữ vàng so với giấy bạc ngõn hàng phỏt hành vào lưu thụng theo tỉ lệ 1/1. Điển hỡnh là Anh.

- Chế độ dự trữ vàng linh hoạt: lượng vàng dự trữ của ngõn hàng phỏt hành bằng một tỷ lệ nhất định so với lượng giấy bạc được phỏt hành vào lưu thụng, thường từ 25% - 40%. Vớ dụ Thụy Sĩ quy định tỷ lệ dự trữ vàng là 40%.

Từ thập niờn 30 của thế kỷ XX trở đi, phần lớn cỏc nước đó lần lượt cắt đứt mối quan hệ giữa tiền giấy với vàng. NHTW đảm nhận chức năng phỏt hành tiền trờn một cơ sở rộng rói hơn, đú là dựa vào nhu cầu thực tế của nền kinh tế và trực tiếp là phỏt hành tiền cú bảo đảm bằng giỏ trị hàng hoỏ thụng qua cơ chế tớn dụng. Đõy là cơ sở của việc phỏt hành tiền tệ ngày nay.

Theo chế độ này, việc phỏt hành tiền của NHTW được thực hiện trờn cơ sở tỏi cấp vốn cho cỏc ngõn hàng thương mại, cỏc tổ chức tớn dụng. Cỏc ngõn hàng thương mại, cỏc tổ chức tớn dụng phỏt hành tiền vào lưu thụng theo nhu cầu tiền tệ phỏt sinh do tăng trưởng kinh tế đũi hỏi, thụng qua cơ chế tớn dụng ngắn hạn và được đảm bảo bằng giỏ trị hàng hoỏ thể hiện trờn kỳ phiếu thương mại và cỏc chứng từ nợ khỏc. Vỡ vậy, tiền phỏt hành vào lưu thụng được đảm bảo bằng khối lượng hàng hoỏ, dịch vụ; làm cho tổng khối lượng tiền tệ phự hợp với tổng giỏ trị hàng hoỏ và dịch vụ trờn thị trường. Mặt khỏc, việc phỏt hành tiền thụng qua cơ chế tớn dụng cũn giỳp ngõn hàng xỏc định được thời hạn tiền quay trở về nơi phỏt hành, ngăn chặn hiện tượng lạm phỏt, đồng thời tạo điều kiện cho NHTW thực hiện việc kiểm soỏt khối lượng tiền tệ cung ứng theo nhu cầu của mục tiờu ổn định tiền tệ. Tuy nhiờn trờn thực tế, khụng cú sự bảo đảm chắc chắn rằng lỳc nào việc phỏt hành tiền cũng được dựa trờn cơ sở hàng hoỏ thực cú trong lưu thụng. Nếu việc phỏt hành tiền được dựa trờn cơ sở cỏc chứng từ thương mại khống sẽ làm khối lượng tiền phỏt hành lớn hơn khối lượng hàng hoỏ cú trong lưu thụng gõy nờn hiện tượng lạm phỏt trong nền kinh tế.

Khi đưa tiền vào lưu thụng, cỏc chủ thể cú thể phỏt hành cỏc loại tiền: giấy bạc ngõn hàng, tiền đỳc bằng kim loại, bỳt tệ và cỏc chứng khoỏn cú tớnh thanh khoản cao. Tuy nhiờn, lượng giấy bạc ngõn hàng luụn là loại tiền cơ bản nhất. Do đú để đỏp ứng nhu cầu lưu thụng tiền

mặt, NHTW thường phải in hoặc đỳc sẵn một số lượng tiền tệ nhất định để dự trữ. Thụng thường, khối lượng tiền dự trữ này gồm những loại tiền cú hỡnh dỏng, kớch cỡ, màu sắc, mệnh giỏ,... hoàn toàn giống tiền đang lưu hành (thường chỉ khỏc số sờri, năm in ấn,...). Loại dự trữ này dựng để thay thế những đồng tiền trong lưu thụng bị rỏch nỏt, dơ bẩn. Trong trường hợp tiền đang lưu hành cú triệu chứng mất giỏ nghiờm trọng hoặc bị làm giả cần phải thay thế bằng tiền mới thỡ khối lượng tiền dự trữ cũn cú thể bao gồm những loại tiền cú hỡnh dỏng, kớch cỡ, hoa văn, màu sắc, mệnh giỏ,... khỏc những đồng tiền đang lưu hành.

Tuy giấy bạc ngõn hàng khụng phải là thành phần duy nhất cũng chưa hẳn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lượng tiền cung ứng nhưng lại là yếu tố chi phối quyết định đến cỏc thành phần tiền khỏc của cỏc khối tiền. Cụ thể, cỏc NHTM khụng thể tạo tiền nếu khụng cú giấy bạc ngõn hàng từ NHTW. Những phương tiện chuyển tải giỏ trị do Nhà nước và cỏc doanh nghiệp phỏt hành thỡ tớnh thanh khoản thấp hơn so với giấy bạc ngõn hàng. Mặt khỏc, với tư cỏch là cơ quan quản lý Nhà nước về lĩnh vực tiền tệ, tớn dụng, thanh toỏn và hoạt động ngõn hàng, NHTW nắm trong tay cỏc cụng cụ thực thi chớnh sỏch tiền tệ, qua đú cú thể điều tiết khả năng cung ứng của cỏc chủ thể khỏc. Bởi thế, hoạt động cung ứng tiền của NHTW tỏc động một cỏch trực tiếp đến độ tăng, giảm của tổng cung tiền tệ trong nền kinh tế, từ đú ảnh hưởng đến cả sản xuất và tiờu dựng.

Trong điều kiện lưu thụng tiền khả hoỏn thỡ khối lượng tiền trờn thực tế sẽ phự hợp với nhu cầu của lưu thụng hàng húa một cỏch tự phỏt thụng qua cơ chế đỳc và đổi tiền tự do. Ngày nay, thời đại của lưu thụng tiền giấy bất khả hoỏn, bản thõn tiền giấy khụng thể tự điều tiết được giữa chức năng phương tiện trao đổi và thanh toỏn với chức năng phương tiện cất trữ giỏ trị. Do đú, việc phỏt hành giấy bạc ngõn hàng của NHTW phải đảm bảo phự hợp với nhu cầu của nền kinh tế cả về số lượng lẫn cơ cấu cũng như yờu cầu quản lý vĩ mụ. Đồng thời, NHTW cần phải kiểm soỏt toàn bộ khối lượng tiền cung ứng, tổ chức cụng tỏc điều hũa lưu thụng tiền tệ, kiểm soỏt quỏ trỡnh tạo tiền của cỏc NHTM nhằm vừa đảm bảo đủ

phương tiện trao đổi và thanh toỏn, vừa đảm bảo kiểm soỏt lạm phỏt trờn cơ sở cỏc căn cứ như: tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, tỷ lệ lạm phỏt, tỡnh trạng của cỏn cõn thanh toỏn quốc tế, thực trạng thu chi ngõn sỏch Nhà nước, chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xó hội của Nhà nước trong từng giai đoạn,...

Một phần của tài liệu Giáo trình Nhập môn Tài chính - Tiền tệ: Phần 2 (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)