- Cỏc nguồn vốn khỏc: Vốn tài trợ, vốn đầu tư phỏt triển, vốn ủy
c. Quản lý Nhà nước về hoạt động của ngõn hàng
9.3.3.2. Cỏc cụng cụ để thực thi Chớnh sỏch tiền tệ quốc gia
Cụng cụ chớnh sỏch tiền tệ quốc gia là cỏc hoạt động của NHTW nhằm tỏc động đến cung tiền và lói suất, qua đú nhằm đạt được cỏc mục tiờu của chớnh sỏch tiền tệ. NHTW sử dụng hai nhúm cụng cụ chớnh sỏch
tiền tệ đú là: nhúm cụng cụ giỏn tiếp (thị trường) và nhúm cụng cụ trực tiếp (hành chớnh).
a. Nhúm cụng cụ trực tiếp
Cụng cụ trực tiếp là cụng cụ mà thụng qua chỳng, NHTW cú thể tỏc động trực tiếp đến cỏc mục tiờu mà khụng phải qua một biến số trung gian nào khỏc. Cỏc cụng cụ trực tiếp mà NHTW cú thể sử dụng thường là:
* Lói suất tiền gửi:
Nếu lói suất tiền gửi cao sẽ thu hỳt được nhiều tiền gửi, làm gia tăng nguồn vốn để cho vay. Nếu lói suất thấp, sẽ làm giảm tiền gửi, giảm khả năng mở rộng cung cấp tớn dụng của cỏc NHTM và cỏc tổ chức tớn dụng.
Khi NHTW thay đổi cỏc mức ấn định lói suất tiền gửi, cỏc NHTM và cỏc tổ chức tớn dụng phải tũn thủ cỏc mức lói suất ấn định này, từ đú sẽ làm thay đổi khối lượng tiền tệ, tớn dụng trong nền kinh tế. Việc thay đổi cỏc mức ấn định lói suất tiền gửi sẽ cú tỏc động trực tiếp và nhanh chúng đến khối lượng tiền tệ và tớn dụng của nền kinh tế, song nhược điểm của biện phỏp này là làm cho cỏc tổ chức tớn dụng mất đi tớnh linh hoạt và quyền tự chủ kinh doanh, giảm khả năng cạnh tranh giữa cỏc ngõn hàng, dễ dẫn đến tỡnh trạng ứ đọng vốn nhất thời ở ngõn hàng nhưng lại thiếu vốn cho đầu tư hoặc cú thể khuyến khớch dõn chỳng dựng tiền vào dự trữ ngoại tệ, bất động sản trong khi ngõn hàng hụt hẫng về tiền mặt cũng như nguồn vốn cho vay.
* Khung lói suất tiền gửi và cho vay hoặc lói suất cơ bản
NHTW cú thể tỏc động tới khối lượng tiền cung ứng bằng cỏch quy định và điều chỉnh khung lói suất (giới hạn tối đa và tối thiểu) hoặc quy định điều chỉnh lói suất cơ bản và biờn độ dao động.
Biện phỏp này giỳp ngõn hàng thương mại được quyền lựa chọn mức lói suất tiền gửi hoặc lói suất cho vay phự hợp với điều kiện cụ thể của mỡnh trong giới hạn khung lói suất hay biờn độ giao động của lói suất cho phộp để kinh doanh, nõng cao được tớnh độc lập, tự chủ của mỗi ngõn hàng, mỗi tổ chức tớn dụng. Tuy nhiờn, trong kinh tế thị trường, lói
suất rất nhạy cảm với đầu tư, nờn nhiều khi khung lói suất do NHTW quy định trở nờn gũ bú, cứng nhắc, khụng theo kịp những diễn biến của thị trường.
* Hạn mức tớn dụng đối với cỏc tổ chức tớn dụng
Đõy là biện phỏp NHTW khống chế mức cho vay tối đa đối với NHTM và tổ chức tớn dụng. Trờn cơ sở quy mụ, tỡnh hỡnh hoạt động cũng như khả năng huy động vốn của từng tổ chức tớn dụng, NHTW tiến hành phõn chia hạn mức tớn dụng cho từng tổ chức tớn dụng, đú chớnh là mức tối đa mà mỗi ngõn hàng, mỗi tổ chức tớn dụng được phộp vay từ NHTW. Việc sử dụng biện phỏp này tạo cho NHTW dễ dàng đạt được mục tiờu kiểm soỏt khối lượng tiền cung ứng. Tuy nhiờn trong nền kinh tế thị trường, với sự biến động thường xuyờn của cung và cầu tiền vay, biện phỏp này tỏ ra khụng cũn linh hoạt phự hợp với sự biến động của nền kinh tế.
Bờn cạnh việc quy định hạn mức tớn dụng đối với cỏc tổ chức tớn dụng, NHTW cũn quy định hạn mức tớn dụng đối với nền kinh tế. Trong trường hợp này NHTW cú thể quy định giới hạn khối lượng tớn dụng mà cỏc tổ chức tớn dụng được cung cấp cho nền kinh tế. Cụng cụ này được sử dụng để kiểm soỏt chặt chẽ sự mở rộng tớn dụng khi mà NHTW thực hiện chớnh sỏch thắt chặt tiền tệ.
* Phỏt hành tiền trực tiếp cho ngõn sỏch và cho đầu tư
Khi ngõn sỏch Nhà nước bị thiếu hụt, NHTW phỏt hành tiền để bự đắp sự thiếu hụt ấy. Biện phỏp này làm gia tăng khối lượng tiền trong lưu thụng và hậu quả là gia tăng lạm phỏt.
Vốn đầu tư phỏt triển kinh tế - xó hội cú thể được thực hiện thụng qua con đường tớn dụng ngõn hàng. Việc NHTW phỏt hành tiền trực tiếp cho đầu tư là một biện phỏp cần thiết trong điều kiện nền kinh tế suy thoỏi, dư thừa tiềm năng kinh tế và sẽ mang lại hiệu quả tớch cực nếu việc phỏt hành tiền được sử dụng để khai thỏc tiềm năng về tài nguyờn và con người.
b. Nhúm cụng cụ giỏn tiếp
Cụng cụ giỏn tiếp là cụng cụ mà sự tỏc động của chỳng đến cỏc mục tiờu của chớnh sỏch tiền tệ được thực hiện thụng qua một biến số khỏc thuộc về sự kiểm soỏt của NHTW và qua cơ chế tự điều tiết của cỏc lực lượng thị trường.
Nhúm cụng cụ giỏn tiếp thường bao gồm: nghiệp vụ thị trường mở, lói suất tỏi cấp vốn và dự trữ bắt buộc.
* Nghiệp vụ thị trường mở (Open market operation)
Nghiệp vụ thị trường mở là cụng cụ chớnh sỏch tiền tệ quan trọng nhất, bởi vỡ chỳng là những nhõn tố chủ yếu làm thay đổi lói suất và khối lượng tiền cơ sở, là nguồn chủ yếu làm thay đổi cung tiền. Như vậy, nghiệp vụ thị trường mở khụng tỏc động trực tiếp mà tỏc động giỏn tiếp đến cung tiền và lói suất thị trường thụng qua lói suất liờn ngõn hàng và tiền cơ sở đến cung tiền và lói suất thị trường. Nghiệp vụ thị trường mở là nghiệp vụ mua bỏn cỏc chứng khoỏn ngắn hạn của NHTW trờn thị trường mở.
- Cơ chế tỏc động của nghiệp vụ thị trường mở
Nếu muốn gia tăng khối lượng tiền trong lưu thụng, mở rộng tớn dụng, NHTW tiến hành mua giấy tờ cú giỏ trờn thị trường. Ngược lại khi muốn giảm mức cung ứng tiền, thu hẹp tớn dụng, NHTW phỏt hành và bỏn cỏc giấy tờ cú giỏ.
Khi NHTW mua cỏc giấy tờ cú giỏ sẽ tạo ra cỏc hiệu ứng:
+ Lói suất liờn ngõn hàng giảm ngay lập tức, qua đú tỏc động làm cho lói suất thị trường ngắn hạn giảm theo.
+ Dự trữ của hệ thống NHTM tăng ngay lập tức, qua đú làm tăng tiền cơ sở. Tiền cơ sở tăng, thụng qua cơ chế tạo tiền gửi, làm cho cung tiền tăng lờn.
Ngược lại, khi NHTW bỏn chứng khoỏn sẽ tạo ra cỏc hiệu ứng: + Lói suất liờn ngõn hàng tăng ngay lập tức, qua đú tỏc động làm cho lói suất thị trường ngắn hạn tăng theo.
+ Dự trữ của hệ thống NHTM giảm ngay lập tức, qua đú làm giảm khối lượng tiền cơ sở. Tiền cơ sở giảm, thụng qua cơ chế tạo tiền gửi, làm cho cung tiền giảm xuống.
Như vậy, thụng qua cỏc nghiệp vụ của thị trường mở, NHTW cú thể kiểm soỏt được mức lói suất thị trường ngắn hạn và mức cung tiền trong nền kinh tế.
Thụng thường, nghiệp vụ thị trường mở bao gồm 2 loại:
+ Nghiệp vụ chủ động (dynamic open market operations): là nghiệp vụ được tiến hành nhằm mục đớch chủ động thay đổi mức dự trữ và tiền cơ sở. Chẳng hạn, NHTW thấy tổng lượng tiền cung ứng vào lưu thụng khụng đủ để kớch thớch nền kinh tế phỏt triển nờn quyết định thực hiện nghiệp vụ thị trường mở để tăng lượng tiền đưa vào lưu thụng.
+ Nghiệp vụ bị động (defensive open market operations): là nghiệp vụ được tiến hành nhằm bự lại những chuyển động của cỏc nhõn tố ảnh hưởng một cỏch khụng cú lợi đến tổng lượng tiền trong lưu thụng. Chẳng hạn, khi tiền gửi của Kho bạc và cỏc NHTM và cỏc tổ chức tớn dụng tại NHTW được dự đoỏn là giảm xuống, điều này đồng nghĩa với sự tăng lờn của tổng lượng tiền trong lưu thụng, NHTW sẽ phải tiến hành bỏn chứng khoỏn trờn thị trường mở.
Ưu, nhược điểm của nghiệp vụ thị trường mở
- Ưu điểm
Cỏc cụng cụ của nghiệp vụ thị trường mở cú những lợi thế nhất định so với cỏc cụng cụ khỏc trong chớnh sỏch của NHTW. Những lợi thế này bao gồm tớnh chớnh xỏc với tổng dự trữ và cơ số tiền dự trữ và cơ số tiền tệ cú thể bị ảnh hưởng bởi tớnh linh hoạt của nghiệp vụ thị trường mở và thực tế là quyền lực đối với sự thay đổi hoàn toàn trong tay của NHTW.
+ Tớnh chớnh xỏc: Hoạt động thị trường mở giỳp cho NHTW quản lý chớnh xỏc tổng dự trữ ngõn hàng và cơ số tiền tệ, đặc biệt khi chỳng được tớnh bỡnh quõn tuần hoặc thỏng dựa trờn số liệu hàng ngày. Nếu NHTW muốn bơm bao nhiờu tiền dự trữ vào hệ thống ngõn hàng nú thực hiện đơn giản bằng cỏch mua bấy nhiờu tiền chứng khoỏn Chớnh phủ. Mức
chớnh xỏc cao này khụng thể đạt được khi sử dụng cỏc cụng cụ lói suất tỏi cấp vốn hoặc dự trữ bắt buộc. Chẳng hạn, nếu NHTW muốn giảm dự trữ thụng qua chớnh sỏch tỏi cấp vốn, tất cả những gỡ nú cú thể làm là tăng lói suất tỏi cấp vốn và thậm chớ cú thể phỏt hành một thụng bỏo khiển trỏch cỏc ngõn hàng khụng chịu vay với khối lượng lớn tại NHTW. Trong một chừng mực nào đú, những hành động này sẽ tạo ra một sự suy giảm trong dự trữ và cơ số tiền tệ khụng thể dự bỏo trước được.
Luận chứng tương tự được đưa ra với khớa cạnh liờn quan đến thay đổi trong dự trữ bắt buộc. Trước hết, một sự thay đổi trong dự trữ bắt buộc ảnh hưởng đến cung tiền thụng qua số nhõn tạo tiền hơn là thụng qua dự trữ ngõn hàng và cơ số tiền tệ. Mặt khỏc, ngay cả một sự thay đổi nhỏ của tỷ lệ dự trữ bắt buộc cũng tạo ra sự thay đổi khỏ lớn trong dự trữ yờu cầu và dự trữ vượt mức. Về nguyờn tắc, NHTW cú thể ỏp dụng những thay đổi thường xuyờn và nhỏ trong dự trữ bắt buộc. Tuy nhiờn, cả NHTM và NHTW đều phản đối biện phỏp như vậy bởi nú khụng thực sự thuận lợi và cú thể gõy ra những xỏo trộn đối với hoạt động của ngõn hàng.
+ Tớnh linh hoạt: NHTW cú thể tham gia vào thị trường mở hàng
ngày, mua và bỏn với số lượng lớn chứng khoỏn Chớnh phủ thụng qua mạng lưới phõn phối của nú. Vỡ lý do này NHTW dễ dàng thay đổi cung bậc của chớnh sỏch tiền tệ và thậm chớ đảo hướng của nú thụng qua cỏc hoạt động của thị trường mở (chỉ trong thời gian ngắn nếu muốn). Điều tương tự khụng đỳng với những thay đổi trong chớnh sỏch tỏi cấp vốn và dự trữ bắt buộc là những thứ mà cụng chỳng cú thể nhận thức rừ ràng. Chẳng hạn, nếu NHTW tăng lói suất tỏi cấp vốn hoặc dự trữ bắt buộc thỡ đõy là một hành động hạn chế cung tiền. Do vậy, hành động của NHTW được xem như là dấu hiệu một nhu cầu về hạn chế tiền tệ. Hướng ngược lại của việc giảm lói suất tỏi cấp vốn hoặc dự trữ bắt buộc trong thời gian tiếp theo sẽ làm NHTW lỳng tỳng. Bằng cỏch như vậy, nú sẽ bị cụng chỳng coi là sai lầm. Hậu quả là nú khụng đảo ngược được hướng của cụng cụ chớnh sỏch tới tận khi cú những bằng chứng tin cậy cho thấy rằng một sự thay đổi trong chớnh sỏch là cơ bản.Vỡ lý do này mà cụng cụ
nghiệp vụ thị trường mở cú thể được NHTW thực hiện nhiều lần mỗi ngày trong khi đú với hai cụng cụ trờn thỡ chỉ được sử dụng một vài lần trong năm.
+ Khả năng tiờn liệu: Nếu NHTW phải tỏc động đến cỏc hoạt động
kinh tế thụng qua dự trữ bắt buộc, cơ số tiền tệ hoặc dự trữ vượt mức, sự thay đổi trong những biến số này nhất định phải do cỏc quyết định của NHTW thay vỡ bị ỏp đặt bởi cỏc lực lượng bờn ngoài. Tức là, khả năng tiờn liệu những thay đổi trong dự trữ, dự trữ vượt mức nằm trong sự kiểm soỏt và quyết định của NHTW. Đõy cũng là tỡnh huống đối với hoạt động thị trường mở: bằng cỏch tiờn liệu cỏc hoạt động như vậy NHTW cú thể điều khiển ứng xử của tổng dự trữ ngõn hàng và cơ số tiền tệ. Một tỡnh huống tương tự cú thể được thực hiện đối với cụng cụ dự trữ bắt buộc, nú cho phộp NHTW cú thể kiểm soỏt dự trữ yờu cầu. Tuy nhiờn, điều này khụng đỳng đối với cụng cụ lói suất tỏi cấp vốn.
Nhờ những ưu điểm trờn mà nghiệp vụ thị trường mở được coi là cụng cụ hữu hiệu nhất trong cỏc cụng cụ của chớnh sỏch tiền tệ. Tuy nhiờn, việc thực hiện cụng cụ này đỏi hỏi sự phỏt triển của thị trường tài chớnh thứ cấp núi chung và thị trường tiền tệ núi riờng. Ngoài ra NHTW phải cú khả năng dự đoỏn và kiểm soỏt sự biến động của lượng vốn khả dụng trong hệ thống ngõn hàng.
- Nhược điểm
Mặc dự là cụng cụ cú nhiều ưu điểm song nú cũng cũn cú những nhược điểm nhất định, cụ thể là:
+ Cỏc ảnh hưởng của nghiệp vụ thị trường mở đến cơ số tiền cú thể bị triệt tiờu bởi cỏc tỏc động ngược chiều làm dự trữ của ngõn hàng khụng tăng hoặc giảm tương ứng khi NHTW tiến hành cỏc nghiệp vụ mua bỏn chứng khoỏn. Chẳng hạn, do dũng chảy ngược chiều của vốn, do mất cõn đối trong cỏn cõn thanh toỏn hoặc số dư tiền gửi của ngõn sỏch ở NHTW tăng lờn làm cho việc mua chứng khoỏn nhằm tăng lượng tiền cung ứng của NHTW cú thể bị triệt tiờu một phần hay toàn bộ.
+ Cỏc NHTW khụng nhất thiết phải tăng hoặc giảm lượng cung ứng tớn dụng và đầu tư khi dự trữ tăng lờn hay giảm đi do tỏc động của cỏc
nghiệp vụ trờn thị trường mở. Cú một số yếu tố ngăn cản cỏc NHTM sử dụng tối đa số dự trữ dư thừa cho việc mở rộng tớn dụng như: nhu cầu trả nợ NHTW, nhu cầu sử dụng tiền mặt tăng lờn,…
+ Khi sử dụng nghiệp vụ thị trường mở, NHTW thường mua bỏn với khối lượng chứng khoỏn lớn nờn cú thể gõy ra sự biến động về lói suất trờn thị trường. Trong trường hợp lói suất thị trường giảm xuống thỡ khối lượng tớn dụng khụng nhất thiết tăng lờn tương ứng bởi lẽ điều này cũn phụ thuộc vào khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế, mức rủi ro và sự ổn định của mụi trường đầu tư.
* Dự trữ bắt buộc (Reserve requirements)
Dự trữ bắt buộc là số tiền mà cỏc tổ chức tớn dụng phải duy trỡ theo quy định của NHTW. Nú được xỏc định bằng tỷ lệ % nhất định trờn tổng số dư tiền gửi của cỏc NHTM và cỏc tổ chức tớn dụng trong một khoảng thời gian nhất định.
Dự trữ bắt buộc được xỏc định theo cụng thức sau: Tiền gửi dự trữ
bắt buộc =
Tổng số tiền gửi phải tớnh dự trữ bắt buộc
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Tuỳ theo điều kiện của từng nước, trong từng thời kỳ mà NHTW cú những quy định về việc xỏc định tỷ lệ dự trữ bắt buộc khỏc nhau. Dự trữ bắt buộc cú thể quy định cho tất cả cỏc tổ chức tớn dụng. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc cú thể được quy định chung cho toàn bộ cỏc nguồn vốn huy động được của cỏc tổ chức tớn dụng, hoặc cú thể chỉ được quy định đối với tiền gửi khụng kỳ hạn và tiền gửi ngắn hạn dưới một năm.
- Cơ chế tỏc động của dự trữ bắt buộc:
Việc quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc nhằm đảm bảo khả năng thanh toỏn cho cỏc tổ chức tớn dụng và quan trọng hơn là để NHTW kiểm soỏt quỏ trỡnh tạo tiền của hệ thống NHTM và cỏc tổ chức tớn dụng khỏc. Sự thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc tỏc động đến sự thay đổi số nhõn tiền và qua đú tỏc động tới mức cung tiền. Cụ thể:
+ Nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng, cỏc yếu tố khỏc khụng thay đổi, ngay lập tức dự trữ vượt mức của hệ thống ngõn hàng giảm, làm giảm khả năng cho vay và đầu tư của tổ chức tớn dụng, do đú làm giảm cung tiền trong lưu thụng.
+ Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là bộ phận cấu thành mẫu số của hệ số nhõn