- Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam
3.2.1.4. Công tác đào tạo, bồi dưỡng phải gắn với công tác quy hoạch cán bộ, công chức
công chức được cử đi đào tạo
Hiện tượng "chảy máu chất xám", cùng với sự thiếu hụt các chuyên gia, cơng chức hành chính có chun mơn nghiệp vụ cao đang là vấn đề “nóng” của xã hội. Vì vậy cần phải có chế độ đãi ngộ phù hợp đối với đội ngũ cơng chức hành chính, để họ n tâm cơng tác và cống hiến.
Xây dựng các chế độ, chính sách đối với cơng tác ĐTBD phải phù hợp với thực tế, có như vậy cơng chức hành chính được cử đi ĐTBD mới yên tâm học tập, tiếp thu tốt những kiến thức được trang bị.
Đối với tỉnh Bình Phước, mặc dù đã có ban hành chính sách đào tạo, thu hút nhân tài nhưng vẫn chưa khả thi. Vì thế, cần rà sốt các quy định, trên cơ sở khung pháp lý của Nhà nước, học hỏi kinh nghiệm của các tỉnh bạn xây dựng và ban hành các chính sách thu hút với quy trình đơn giản, chế độ đãi ngộ phù hợp với thực tế để công tác ĐTBD cho cán bộ, cơng chức hành chính của tỉnh đạt kết quả cao, đáp ứng u cầu xây dựng được đội ngũ cơng chức hành chính có kiến thức và năng lực thực thi cơng vụ.
3.2.1.4. Công tác đào tạo, bồi dưỡng phải gắn với công tác quy hoạchcán bộ, công chức cán bộ, công chức
Công tác này đòi hỏi phải nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác xây dựng quy hoạch CBCC.
Quy hoạch cán bộ, cơng chức là quy trình thực hiện đồng bộ các chủ trương, biện pháp để tạo nguồn, xây dựng đội ngũ CBCC trên cơ sở dự báo nhu cầu CBCC, nhằm đảm bảo yêu cầu của nhiệm vụ chính trị trong một thời gian dài nhất định. Thực hiện tốt nội dung quy hoạch từ đó sẽ chủ động hơn trong cơng tác xây dựng kế hoạch ĐTBD. Vì vậy, xây dựng quy hoạch đội ngũ cơng chức hành chính nói chung và cơng chức hành chính cấp tỉnh nói riêng phải gắn liền với kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng. Đây là hai công việc trọng yếu của cơng tác cán bộ và có quan hệ hữu cơ với nhau. Có quy hoạch, kế hoạch thì việc ĐTBD cơng chức hành chính cấp tỉnh mới khắc phục được tình trạng phân tán, tự phát, tùy tiện, mới có khả năng khắc phục sự lãng phí về sức người, sức của và thời gian của công chức.
Để thực hiện việc quy hoạch CBCC gắn với chương trình ĐTBD cần tiến hành những bước sau:
- Một là, xác định đối tượng của quy hoạch trên cơ sở xây dựng các tiêu
chí để từ đó xác định được đối tượng đào tạo, cơ cấu và tỷ lệ giữa các nội dung đào tạo cho hợp lý đối với từng loại công chức.
- Hai là, phải rà sốt lại tồn bộ đội ngũ này để nắm vững quá trình đào
tạo, trình độ thực tiễn của họ; trên cơ sở kết quả khảo sát đó để xây dựng kế hoạch ĐTBD cho từng người và cả đội ngũ. Kế hoạch này phải dựa trên quy hoạch cán bộ của từng sở, ban, ngành và quy hoạch cán bộ của tỉnh.
Các cơ quan hành chính nhà nước phải làm tốt cơng tác quy hoạch cán bộ, cơng chức theo thẩm quyền và rà sốt, bổ sung, điều chỉnh quy hoạch hàng năm. Việc xây dựng quy hoạch phải được tiến hành chặt chẽ, đúng quy trình, đúng nội dung theo quy định.
- Ba là, thực hiện tốt công tác quy hoạch cán bộ. Cần chú ý quy hoạch
cán bộ nữ, cán bộ trẻ trong quy hoạch tổng thể của từng cấp, từng ngành; những cán bộ dưới 40 tuổi đưa vào quy hoạch cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh, cấp huyện nói chung phải có trình độ chun mơn tốt nghiệp đại học
chính quy; khi được giới thiệu ứng cử, bổ nhiệm phải có trình độ cao cấp hoặc cử nhân chính trị hệ tập trung.
- Bốn là, nâng cao chất lượng đầu vào, tạo nguồn cán bộ lãnh đạo, quản
lý. Trong đó:
Ưu tiên tuyển dụng những sinh viên đó tốt nghiệp đại học chính quy đạt kết quả học tập loại khá, giỏi; những người có trình độ thạc sỹ, tiến sỹ có chun ngành phù hợp với yêu cầu của tỉnh.
Ưu tiên tiếp nhận những người đã có thời gian cơng tác ở cơ sở từ 2 năm trở lên về công tác tại các cơ quan nhà nước và một số ngành chuyên môn của tỉnh ở ngạch chuyên viên.
Thực hiện thí điểm thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý cấp phòng ở một số sở, ban, ngành trong tỉnh [10, tr.7-8].
- Năm là, đảm bảo việc quy hoạch và sử dụng sau quy hoạch cho hiệu
quả. Quy hoạch CBCC thực chất là khâu lựa chọn đối tượng cho công tác ĐTBD để cán bộ, cơng chức trưởng thành thì bổ nhiệm, đề bạt tạo ra một đội ngũ cán bộ kế cận. Công tác quy hoạch, ĐTBD công chức có liên quan chặt chẽ tới các khâu như đánh giá, lựa chọn, bố trí, sử dụng và thực hiện chính sách cán bộ. Có đào tạo tốt mới sử dụng tốt, nhưng ngược lại sử dụng tốt mới tạo được động lực thúc đẩy công chức say mê và chuyên tâm nghiên cứu, học tập. Chính vì vậy, để đổi mới cơng tác ĐTBD cơng chức sao cho có hiệu quả, phải đảm bảo gắn kết việc quy hoạch và sử dụng sau khi quy hoạch, đặc biệt là đối với công chức hành chính trẻ, cơng chức cử đi đào tạo dài hạn, đào tạo chuyên sâu về lĩnh vực hành chính, hành chính cơng, các cơng chức được cử đi đào tạo dài hạn ở nước ngồi, tránh tình trạng “quy hoạch treo” tác động tiêu cực tới tâm lý học tập của công chức hiện nay.
- Rà soát hệ thống các văn bản quy định về phân loại, đánh giá chất lượng hoạt động ĐTBD của Trung ương và tỉnh đã ban hành. Qua đó đánh giá những ưu điểm để phát huy, rút ra những tồn tại, khuyết điểm để khắc
phục; đồng thời kiến nghị với Trung ương những mặt chưa hợp lý hoặc cần bổ sung, sửa đổi cho phù hợp; điều chỉnh, bổ sung hoặc bãi bỏ những quy định của tỉnh khơng cịn phù hợp với thực tế hiện nay và những năm tiếp theo.