Vai trò của giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số

Một phần của tài liệu Ths luat học giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh lâm đồng (Trang 26 - 31)

Pháp luật là một trong những phơng tiện hàng đầu để Nhà nớc quản lý xã hội, là công cụ để cơng dân thực hiện các quyền và lợi ích hợp pháp cũng nh nghĩa vụ của mình. Giáo dục pháp luật là khâu đầu tiên trong hoạt động thực thi pháp luật, là cầu nối để chuyển tải pháp luật vào cuộc sống để cho tất cả các cơ quan, tổ chức, đoàn thể xã hội và công dân biết và sử dụng một cách có hiệu quả cơng cụ, phơng tiện đó. Đây là một quá trình tác động thờng xuyên, liên tục và lâu dài của chủ thể lên đối tợng giáo dục. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nớc ta rất quan tâm, chú trọng đến công tác giáo dục pháp luật. Nhiều nghị quyết quan trọng của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Đại hội V, VI, VII, VIII, IX, X của Đảng đều xác định vị trí vai trị của cơng tác giáo dục pháp luật và trách nhiệm của các cơ quan đảng, nhà nớc và các đoàn thể, tổ chức xã hội trong việc phổ biến giáo dục pháp luật, tăng c- ờng pháp chế xã hội chủ nghĩa. Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 của Ban Bí th về tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ, nhân dân đã khẳng định: “Trớc yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật cần đợc tăng cờng thờng xuyên liên tục và ở tầm cao hơn, nhằm làm cho cán bộ và nhân dân hiểu biết và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật...” [2].

Vai trò của giáo dục pháp luật bắt nguồn từ chính vai trị và giá trị xã hội của pháp luật. Nếu nh pháp luật là phơng tiện hàng đầu để Nhà nớc quản lý xã hội và là phơng tiện để cơng dân bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình thì giáo dục pháp luật giúp cho các cơ quan nhân, viên nhà nớc và công dân biết sử dụng phơng tiện đó trong cơng việc và đời sống hàng ngày. Vai trị quan trọng đó của cơng tác GDPL đợc thể hiện nh sau:

- Thứ nhất: Giáo dục pháp luật tác động vào ý thức đối

tợng, góp phần hình thành và nâng cao ý thức pháp luật của công dân.

ý thức pháp luật của một cá nhân thể hiện mối quan hệ của con ngời đối với pháp luật và đợc biểu hiện cụ thể trong hành vi xử sự của con ngời cũng nh trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nớc và các tổ chức xã hội. Hành vi xử sự đó của cá nhân hay cách tổ chức và hoạt động của cơ quan, tổ chức đó là phù hợp hay không phù hợp với các qui định của pháp luật. Giáo dục pháp luật là một trong những biện pháp có vai trị quan trọng tác động đến đối tợng giáo dục pháp luật góp phần hình thành và nâng cao ý thức pháp luật của cá nhân nói riêng và của xã hội nói chung.

Trớc hết, giáo dục pháp luật tác động đến ý thức của đối tợng hình thành chu trình: Khơng để ý đến pháp luật - để ý - biết - hiểu - chấp hành - thực hiện. Từ chỗ ngời đợc giáo dục pháp luật khơng có ý thức về sự tồn tại của pháp luật đến việc bắt đầu dành sự quan tâm của mình đối với

pháp luật, rồi từ sự quan tâm đến pháp luật là sự tiếp cận, tìm hiểu và hành động, nhờ đó khơng chỉ nâng cao về hiểu biết pháp luật mà còn định hớng hành vi xử sự đúng với quy định của pháp luật, từ đó nâng cao ý thức pháp luật. TSKH Đào Trí úc khẳng định: "Sự hiểu biết pháp luật của nhân dân là yếu tố đầu tiên để hình thành ý thức pháp luật. Pháp luật trải qua nhiều hình thức khác nhau mới đến đợc với ngời dân và trở thành sự hiểu biết về pháp luật, ý thức pháp luật" [63].

Một vai trò hết sức quan trọng của giáo dục pháp luật là hình thành niềm tin của đối tợng đợc phổ biến nói riêng, của ngời dân nói chung đối với pháp luật. Rõ ràng, việc pháp luật đợc thực thi một cách nghiêm chỉnh không chỉ phụ thuộc vào sự cỡng chế mà còn phụ thuộc vào sự giáo dục, phụ thuộc vào sự nhận thức về vị trí vai trị của pháp luật trong đời sống xã hội. Bằng việc giáo dục pháp luật, ngời dân nhận thức đợc vai trò và sự cần thiết của pháp luật đối với đời sống xã hội, tạo ra niềm tin vào pháp luật nh là lẽ phải, là sự cơng bằng trong cuộc sống và đó là lúc ngời dân không chỉ quan tâm đến pháp luật mà còn tin tởng vào pháp luật - một phơng tiện để bảo vệ lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội, trong đó bao gồm cả quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, từ đó tạo ra đợc ý thức, động cơ đúng đắn trong việc thực hiện pháp luật và đấu tranh tích cực với các hành vi vi phạm pháp luật.

Đối với ĐBDTTS nói chung, ĐBDTTS ở Lâm Đồng nói riêng, với những đặc điểm đặc thù về đối tợng thì giáo dục pháp luật càng có vai trị quan trọng.

Nh đã phân tích, pháp luật của Nhà nớc khơng phải khi nào cũng đợc mọi ngời trong xã hội biết đến, tìm hiểu, đồng tình ủng hộ và thực hiện nghiêm chỉnh. Tuy rằng bản chất pháp luật của Nhà nớc ta là rất tốt đẹp, nó phản ánh ý chí, nguyện vọng, mong muốn của đông đảo quần chúng nhân dân trong xã hội. Nhng những quy định pháp luật đó dù tốt đẹp bao nhiêu đi chăng nữa mà không đợc nhân dân biết đến thì pháp luật cũng chỉ nằm trên giấy mà thơi.

Pháp luật của Nhà nớc có thể đợc một số ngời tìm hiểu, quan tâm và nắm bắt xuất phát từ nhu cầu học tập, nghiên cứu hay từ nhu cầu sản xuất kinh doanh của họ, nhng số lợng đối tợng này khơng nhiều. Trong điều kiện dân trí cịn cha cao, đời sống kinh tế của đa số nhân dân nói chung, của ĐBDTTS nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn thì hơn ai hết họ là những công dân chịu nhiều thiệt thịi nhất, khó có điều kiện tiếp xúc, tìm hiểu pháp luật và sử dụng những phơng tiện công cụ pháp luật để tự bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình. Bởi vậy giáo dục pháp luật chính là phơng tiện truyền tải những thông tin, những yêu cầu, nội dung và các quy định của pháp luật đến với ngời dân, giúp cho ngời dân hiểu biết, nắm bắt pháp luật kịp thời mà không mất quá nhiều thời gian, cơng sức cho việc tự tìm hiểu, tự học tập. Giáo dục pháp luật đó chính là sự hỗ trợ tích cực để nâng cao hiểu biết pháp luật của ngời dân giúp họ nhận thức đợc những giá trị cao đẹp của pháp luật và biết sử dụng hữu hiệu cơng cụ đó trong cuộc sống.

Một phần của tài liệu Ths luat học giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh lâm đồng (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w