- Thứ hai: Giáo dục pháp luật là khâu đầu tiên trong
2.1.1. đặc điểm về tự nhiên
Lâm Đồng là một tỉnh miền núi ở phía Nam Tây Nguyên, nằm ở độ cao 800 - 1000m so với mực nớc biển. Với diện tích tự nhiên 9.764,8km2, Lâm Đồng nằm trên ba cao nguyên là cao nguyên Langbiang, cao nguyên Lâm Viên, cao nguyên Di Linh và là khu vực đầu nguồn của hệ thống sơng suối lớn. Lâm Đồng có phần tiếp giáp nh sau: phía đơng giáp các tỉnh Khánh Hồ, Ninh Thuận, phía tây giáp tỉnh Bình Phớc, phía tây nam giáp tỉnh Đồng Nai, phía nam - đơng nam giáp tỉnh Bình Thuận, phía bắc giáp tỉnh Đắk Nơng và Đắk Lắk.
Lâm Đồng có địa hình phân bậc khá rõ ràng từ bắc xuống nam. Phía bắc tỉnh là vùng núi cao, vùng cao nguyên Lang Biang với những đỉnh cao từ 1.300m đến hơn 2.000m nh Bi Đúp (2.287m), Lang Biang (2.167m). Phía đơng và tây có dạng địa hình núi thấp (độ cao 500-1.000m). Phía nam là vùng chuyển tiếp giữa cao nguyên Di Linh - Bảo Lộc và bán bình ngun.
Theo phân loại khí hậu, tỉnh Lâm Đồng thuộc vùng 4 của khí hậu Tây Ngun với khí hậu nhiệt đới gió mùa biến
thiên theo độ cao. Thời tiết ở Lâm Đồng ơn hồ, dịu mát quanh năm, thờng ít có những biến động lớn, Tuy nhiên nhiệt độ thay đổi rõ rệt giữa các khu vực, càng lên cao nhiệt độ càng giảm. Sự chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa các tháng trong năm ở từng khu vực là không nhiều, mặc dù nhiệt độ trong ngày biến đổi nhanh chóng. Với khí hậu nh vậy, từ lâu Lâm Đồng đã trở thành nơi nghỉ mát và du lịch lý tởng. Đây cũng là nơi trồng và cung cấp nhiều loại hoa, rau quả cho thị trờng trong và ngoài nớc.
Do đặc điểm về vị trí địa lý và địa hình mà độ ẩm khơng khí ở các vùng trong tỉnh cũng khác nhau. Độ ẩm khơng khí trong các tháng mùa ma tơng đối cao. Mùa ma ở Lâm Đồng kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10 cịn mùa khơ bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Đất Lâm Đồng chủ yếu là đất xám và đất đỏ bazan phù hợp với việc trồng các loại cây công nghiệp nh cà phê, chè, điều.
Lâm Đồng có ba con sơng chính là sơng Đa Dâng (Đạ Đờng), sông Đa Nhim và sông La Ngà, các sông này thuộc hệ thống sông Đồng Nai. Phần lớn sông suối ở Lâm Đồng chảy từ hớng đông bắc xuống tây nam. Do đặc điểm địa hình đồi núi và bị chia cắt mà phần lớn các sông suối ở đây đều có lu vực khá nhỏ và có nhiều ghềnh thác ở thợng nguồn. Địa bàn tỉnh Lâm Đồng cịn có nhiều hồ nớc, phần lớn là hồ nớc nhân tạo đợc sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau.
Lâm Đồng có 618.536,82ha đất có rừng, đợc chia thành hai loại: rừng tự nhiên và rừng trồng. Với diện tích rừng nh vậy, Lâm Đồng cịn là nơi có hệ động vật phong phú với 128 họ động vật thuộc 31 bộ gồm các nhóm cơn trùng, lỡng thê, bị sát, chim và thú, trong đó có 52 lồi cơn trùng thuộc 7 bộ. Nơi đây có một số loài đặc biệt quý hiếm và là một trong số rất ít địa phơng ở Việt Nam đợc coi là còn những cá thể cuối cùng của tê giác Java (tê giác một sừng), bò xám, nai cà tong.
Yếu tố về điều kiện tự nhiên (địa hình, khí hậu, thời tiết) cũng là một yếu tố có tác động đến sự tơng đồng gắn bó và phát triển các mối quan hệ cộng đồng. Dù là ngời Kinh hay ngời dân tộc thiểu số từ các vùng miền khác nhau, khi đến Lâm Đồng sinh sống buộc họ phải điều chỉnh cung cách làm ăn, thói quen sinh hoạt, một số phong tục, tập quán, kể cả cách xây dựng nhà cửa để phù hợp với vùng rừng núi, thời tiết hai mùa “mùa ma - mùa khô”. Đây là yếu tố buộc các dân tộc khác muốn tồn tại phải tìm hiểu và tiếp thu những yếu tố văn hoá của ngời dân tộc bản địa để phù hợp với cuộc sống ở vùng đất mới. Ngợc lại, ngời dân bản địa khi tiếp nhận dân c mới cũng có điều kiện tiếp thu, học hỏi những điều hay lẽ phải của ngời Kinh và các dân tộc thiểu số từ nơi khác đến.