Tăng cờng giáo dục pháp luật gắn với việc nâng cao dân trí đồng thời chăm lo phát triển kinh

Một phần của tài liệu Ths luat học giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh lâm đồng (Trang 121 - 124)

- Thứ hai: Giáo dục pháp luật là khâu đầu tiên trong

3.2.5. Tăng cờng giáo dục pháp luật gắn với việc nâng cao dân trí đồng thời chăm lo phát triển kinh

nâng cao dân trí đồng thời chăm lo phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất cho đồng bào

Trong những năm gần đây, đợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc cũng nh chính quyền địa phơng, con em ĐBDTTS ở Lâm Đồng đã đợc đào tạo ở nhiều trình độ khác nhau từ Trung học chuyên nghiệp đến Cao đẳng, Đại học làm hình thành một đội ngũ trí thức đơng đảo trong cộng đồng các dân tộc thiểu số ở địa phơng. Tuy nhiên, so với mặt bằng chung trong cả nớc thì trình độ dân trí của ĐBDTTS ở Lâm Đồng vẫn còn thấp, nhiều luật tục lạc hậu, nặng nề còn tồn tại ảnh hởng không tốt đến đời sống của đồng bào. Bởi vậy, để cơng tác GDPL cho đồng bào có hiệu quả cần phải kết hợp với việc nâng cao dân trí. Việc làm thiết thực nhất là đầu t cho giáo dục, đầu t xây dựng cơ sở vật chất trờng lớp; đẩy mạnh phong trào khuyến học, giúp đỡ con em nghèo học giỏi có điều kiện tiếp tục học; quan tâm bố trí, giải quyết việc làm cho sinh viên ngời đồng bào dân tộc khi ra trờng; củng cố đội ngũ quản lý và giáo viên các trờng dân tộc nội trú trong tỉnh, tạo sự đoàn kết trong nhà trờng; quan tâm giáo dục chính trị t tởng cho học sinh ở các trờng dân tộc nội trú, giải quyết tốt các chế độ, chính sách cho giáo viên và học sinh.

Bên cạnh việc nâng cao trình độ dân trí cần giáo dục cho đồng bào nhận thức đợc đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc về vấn đề dân tộc. Đồng thời, vận động họ thực hiện tốt những chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc là công việc rất quan trọng và cần thiết. Việc giáo dục, tuyên truyền những chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về vấn đề dân tộc sẽ làm cho các thành viên trong cộng đồng các dân tộc, nhất là các chức sắc tôn giáo, các già làng, tr- ởng bản hiểu và nắm bắt đợc nhiều thơng tin về tình hình đồng bào dân tộc trong nớc và quốc tế. Việc làm này là tiền đề để phát huy những mặt tích cực, hạn chế những tiêu cực, ngăn chặn đợc việc lợi dụng sự cả tin của đồng bào của các thế lực thù địch nhằm chống phá cách mạng nớc ta, góp phần ổn định tình hình đồn kết dân tộc ở địa phơng và khu vực. Để thực hiện giải pháp trên cần phải giao trách nhiệm cụ thể cho từng cấp, từng ngành của hệ thống chính trị trong tỉnh về vấn đề này, có cơ chế phối hợp cụ thể giữa các ban ngành, các tổ chức chính trị- xã hội trong việc chỉ đạo nội dung và tổ chức thực hiện việc tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ và ĐBDTTS.

Để công tác GDPL cho ĐBDTTS ở địa phơng Lâm Đồng đạt hiệu quả cao hơn, bên cạnh việc nâng cao dân trí cần chăm lo phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất cho đồng bào. Thời gian qua, đợc sự quan tâm của Đảng, Nhà nớc và chính quyền địa phơng, đời sống vật chất, tinh thần của bà con ĐBDTTS ở Lâm Đồng đợc nâng lên đáng kể. Tuy

vậy, so với mặt bằng chung cả nớc thì vẫn cịn thấp. Bà con vẫn phải lo cái ăn, cái mặc nên khơng có điều kiện để quan tâm nhiều đến luật pháp. Vì vậy, để cơng tác GDPL cho ĐBDTTS ở địa phơng có hiệu quả cần chăm lo phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất cho đồng bào.

Với lợi thế là đất đai màu mỡ, nguồn lao động dồi dào, lãnh đạo chính quyền địa phơng cần tạo điều kiện thuận lợi cho đồng bào vay vốn nhiều hơn và dài hạn hơn với những điều kiện dễ dàng hơn để phát triển sản xuất, đồng thời giúp đồng bào về mặt ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao chất lợng nơng sản hàng hóa. Đi đơi với việc trồng cây cơng nghiệp và cây ăn trái có giá trị kinh tế cao cần khuyến khích đồng bào trồng thêm cây l- ơng thực và chăn nuôi phù hợp với loại đất từng vùng để phát huy hết tiềm năng thế mạnh của đất và ngời; quan tâm đến việc giúp đỡ hớng dẫn thị trờng tiêu thụ sản phẩm; nghiên cứu củng cố và từng bớc phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất trong vùng đồng bào. Chú trọng phát triển mạnh phong trào "Nhà nớc và nhân dân cùng làm" để xây dựng cơ sở hạ tầng nơng thơn; thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo ở vùng nơng thơn, vùng ĐBDTTS sinh sống có hiệu quả

Cần đặc biệt quan tâm định hớng đào tạo đội ngũ cán bộ và công nhân lành nghề, công nhân kỹ thuật là con em đồng bào để tạo nguồn nhân lực có tay nghề góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng đồng bào. Có chính sách u

tiên, u đãi cho nhiều thanh niên ngời dân tộc thiểu số đi học các trờng khoa học - kỹ thuật - kinh tế từ chơng trình trung cấp, cơng nhân kỹ thuật cho đến đại học. Đây là giải pháp có tính nền tảng lâu dài làm cho đồng bào ngày càng thêm tin tởng vào đờng lối lãnh đạo của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, đồng thời có ý nghĩa trong công tác vận động đồng bào đấu tranh chống lại sự xuyên tạc, kích động của kẻ thù nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc. Mặt khác, vận động đồng bào tự lực vơn lên trong cuộc sống xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội theo phơng châm "Nhà nớc và nhân dân cùng làm" là rất cần thiết để phát huy có hiệu quả các tiềm lực trong đồng bào. Kinh tế, đời sống của ĐBDTTS phát triển sẽ thúc đẩy hàng loạt các vấn đề khác trong đó việc giáo dục pháp luật cho đồng bào cũng sẽ có hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu Ths luat học giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh lâm đồng (Trang 121 - 124)