- Thứ hai: Giáo dục pháp luật là khâu đầu tiên trong
3.2.2. Tiếp tục xác định nội dung giáo dục pháp luật thiết thực
luật thiết thực
Với đối tợng giáo dục pháp luật đặc thù là ĐBDTTS, cần lựa chọn những nội dung pháp luật phù hợp, đơn giản, thiết thực liên quan trực tiếp đến cuộc sống hàng ngày của đồng bào; phải gắn với yêu cầu, nhiệm vụ chính trị của địa ph- ơng để lựa chọn nội dung cho phù hợp, cụ thể là:
- Đối với nông dân là ngời dân tộc thiểu số: GDPL cho
đối tơng này cần hớng dẫn các trình tự, thủ tục thực hiện các quyền và nghĩa vụ của ngời sử dụng đất, chú trọng phổ biến các qui định liên quan đến quyền sử dụng đất nh: Chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê, thừa kế, thế chấp quyền sử dụng đất, giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giải tỏa, đền bù thiệt hại khi nhà nớc thu hồi; các qui định về bảo vệ và phát triển rừng, pháp luật về hình sự, dân sự, hơn nhân và gia đình, về hộ tịch, hộ khẩu; nghĩa vụ đối với nhà nớc. Đối với ĐBDTTS ở địa phơng,
trong quá trình GDPL cần kết hợp phổ biến các chủ trơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc liên quan đến đời sống của bà con ĐBDTTS, các chính sách hỗ trợ đầu t của nhà nớc phát triển kinh tế miền núi, các chính sách u đãi riêng cho ĐBDTTS…, từ đó phát huy tinh thần lao động sáng tạo đi đôi với việc chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật của Nhà nớc, từng bớc xóa bỏ những tập quán lạc hậu của đồng bào, xây dựng đời sống văn hóa mới, văn minh và giàu đẹp.
- Đối với Thanh niên, thiếu niên dân tộc thiểu số: Với đối tợng này, thờng xuyên phổ biến sâu rộng pháp luật về giáo dục, pháp luật về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, pháp luật về an toàn giao thông đờng bộ, pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội, luật nghĩa vụ quân sự, pháp luật về hơn nhân và gia đình, pháp luật về hình sự và pháp luật về bảo vệ môi trờng, môi sinh…
- Đối với phụ nữ dân tộc thiểu số: Cần tập trung giáo dục cho họ việc thực hiện các qui định của pháp luật liên quan trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ của phụ nữ thuộc lĩnh vực: hơn nhân và gia đình, bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em, quyền bình đẳng giới trong hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và gia đình…
- Đối với cơ quan doanh nghiệp và ngời lao động: cần tập trung GDPL cho ĐBDTTS những nội dung về vệ sinh an toàn lao động, bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, về hợp đồng lao động, tiền lơng, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, trách nhiệm vật chất, pháp luật về cơng đồn…
Tóm lại, nội dung GDPL cho ĐBDTTS ở Lâm Đồng cần đơn giản, ngắn gọn, dễ hiểu, thiết thực liên quan trực tiếp đến cuộc sống hàng ngày của đồng bào và phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của địa phơng. Những nội dung này đ- ợc chuyển tải bằng những hình thức phù hợp (sẽ đợc trình bày ở nội dung tiếp theo) sẽ làm giảm bớt cảm giác khơ khan, bị gị ép bắt buộc của qui phạm pháp luật, do đó hiệu quả giáo dục đem lại cao hơn.