Kinh nghiệm của tỉnh ĐắkLắc

Một phần của tài liệu Ths luat học giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh lâm đồng (Trang 53 - 54)

- Thứ hai: Giáo dục pháp luật là khâu đầu tiên trong

1.3.1. Kinh nghiệm của tỉnh ĐắkLắc

ĐắkLắc cũng là một tỉnh Tây Nguyên có nhiều ĐBDTTS sinh sống. Để làm tốt công tác GDPL cho đối tợng này, tỉnh đã thành lập một đội ngũ báo cáo viên pháp luật để triển khai phổ biến GDPL ở cơ sở theo kế hoạch của Chính phủ và của tỉnh. Trên cơ sở quán triệt chủ trơng của Đảng và Nhà n- ớc về công tác phổ biến GDPL, đợc sự quan tâm lãnh đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh đã có kế hoạch phổ biến GDPL cho từng giai đoạn và hàng năm, đồng thời đề ra nhiều biện pháp, giải pháp cụ thể chỉ đạo các cấp, các ngành trong tỉnh tổ chức thực hiện. Cụ thể là tỉnh đã mở các hội nghị tập huấn báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật, kiểm tra nhắc nhở việc triển khai tuyên truyền xuống tận cơ sở thôn, bản.

Tỉnh đã chỉ đạo xây dựng tủ sách pháp luật ở các cơ quan đơn vị và các địa phơng, trọng tâm là xây dựng tủ

sách pháp luật xã, phờng, thị trấn. Đến nay phần lớn các cơ quan, đơn vị đều có tủ sách pháp luật.

Các cơ quan thơng tin đại chúng đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến, GDPL trên các loại hình nh: Báo nói, báo hình và báo viết để thông tin kịp thời đến mọi công dân, đặc biệt là ĐBDTTS sinh sống trên địa bàn những chủ trơng chính sách của Đảng và những văn bản pháp luật của Nhà nớc mới ban hành nhằm tạo điều kiện cho cán bộ và nhân dân nắm bắt và tiếp thu những quy định mới của pháp luật.

Kết quả cho thấy tình trạng vi phạm pháp luật trong nhân dân nói chung, ĐBDTTS ở ĐắkLắc đến nay đã giảm hẳn, tình hình dân tộc và tơn giáo ở ĐắkLắc về cơ bản đã ổn định để địa phơng tiếp tục sản xuất và tiến hành nhiều hoạt động quản lý nhà nớc khác có hiệu quả…

Một phần của tài liệu Ths luat học giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh lâm đồng (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w