Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số ở Lâm Đồng cần gắn với công tác đấu tranh

Một phần của tài liệu Ths luat học giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh lâm đồng (Trang 125 - 130)

- Thứ hai: Giáo dục pháp luật là khâu đầu tiên trong

3.2.7. Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số ở Lâm Đồng cần gắn với công tác đấu tranh

thiểu số ở Lâm Đồng cần gắn với công tác đấu tranh phòng, chống và xử lý vi phạm pháp luật, đặc biệt là tội phạm

Bản thân hoạt động GDPL cho nhân dân nói chung, cho ĐBDTTS nói riêng đã mang tính chất phịng ngừa vi phạm pháp luật. Nhng nh vậy cũng cha đủ, bởi lẽ thực tế thời gian qua, mặc dù địa phơng cũng đã sử dụng nhiều hình thức, phơng pháp GDPL khác nhau cho đồng bào nhng tình trạng

ĐBDTTS vi phạm pháp luật xảy ra vẫn khá phổ biến. Các cơ quan có thẩm quyền đã tiến hành xử lý nhng chủ yếu là giáo dục, tuyên truyền, vận động nên tính răn đe của pháp luật cha cao, bà con vẫn tiếp tục vi phạm. Điều này cha đạt đợc mục đích của GDPL là nhằm trang bị kiến thức, làm hình thành tình cảm, niềm tin dẫn đến có hành vi xử sự phù hợp với qui định của pháp luật cũng nh cha đáp ứng đợc yêu cầu của Nhà nớc pháp quyền là mọi hành vi vi phạm đều bị xử lý nghiêm minh. Vì vậy, để GDPL cho ĐBDTTS ở Lâm Đồng có hiệu quả cần gắn với cơng tác đấu tranh phịng, chống và xử lý vi phạm pháp luật, đặc biệt là tội phạm. Nhng để thực hiện đợc điều này thì GDPL thơng qua hoạt động xét xử xủa Tịa án là hình thức phù hợp nhất.

Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam đợc tổ chức theo một hệ thống từ Trung ơng đến địa phơng. Trong thực tiễn hoạt động xét xử của tịa án, thơng qua việc xét xử công khai, xét xử lu động và cơng tác hịa giải của tịa án đã góp phần tuyên truyền GDPL. Điều 1- Luật Tổ chức Tòa án nhân dân qui định: "Bằng hoạt động của mình, Tịa án góp phần giáo dục cơng dân trung thành với tổ quốc, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tôn trọng những quy tắc của cuộc sống xã hội, ý thức đấu tranh và phòng ngừa tội phạm, các vi phạm pháp luật khác".

Hoạt động xét xử của tịa án và cơng tác GDPL là hai lĩnh vực hoạt động khác nhau nhng lại có mối quan hệ khăng

khít với nhau, đều có một mục đích chung là hớng đến việc làm hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật và đi đến loại bỏ chúng ra khỏi đời sống xã hội, đồng thời giáo dục cho cơng dân có ý thức tuân thủ pháp luật của Nhà nớc.

GDPL qua hoạt động xét xử của Tòa án giúp cho những ngời tham gia tố tụng và những ngời dự phiên tòa hiểu rõ ràng hơn, sâu sắc hơn, đúng đắn hơn những quy định của pháp luật. Những ngời tham gia tố tụng nh bị can, bị cáo hoặc bị đơn có thể tự ý thức đợc mức độ vi phạm của mình và trách nhiệm pháp lý - hậu quả phải gánh chịu do hành vi vi phạm pháp luật của mình gây ra. Nhận thức pháp luật đúng đắn sẽ giúp hình thành ở họ niềm tin và thái độ tơn trọng pháp luật, từ đó có thể điều chỉnh hành vi xử sự của mình phù hợp với qui định của pháp luật.

Mặt khác, có những ngời đến tham dự phiên tịa hồn tồn không phải là đối tợng tham gia tố tụng theo luật định. Họ đến dự phiên tịa có thể vì sự hiếu kỳ, có thể vì một sự quan tâm của cá nhân về vụ án v.v.. Những ngời này khơng có quyền và nghĩa vụ tố tụng mà chỉ phải thực hiện nội quy phiên tịa, giữ trật tự phiên tịa mà thơi. Sự có mặt của các đối tợng này cũng là nhằm đạt mục đích xét xử cơng khai, thơng qua đó nhằm tuyên truyền pháp luật, phòng ngừa chung đối với xã hội. Tuy nhiên, họ có thể tỏ thái độ đồng tình hay phản đối về cách thức giải quyết vụ việc của tịa án. Điều đó địi hỏi ngời tiến hành tố tụng (cũng là chủ thể GDPL) phải nắm vững pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, xét xử thực sự khách quan, xử lý vụ việc đúng pháp luật thì

có tác dụng giáo dục và phịng ngừa chung rất cao, từ đó sẽ tạo ra một tình cảm pháp lý trong quần chúng nhân dân, mọi ngời sẽ tin tởng vào pháp luật, bảo vệ pháp luật.

Công tác xét xử của tòa án các cấp ở Lâm Đồng trong thời gian qua chủ yếu là xét xử tại trụ sở. Ngồi ra, có một số vụ án trọng điểm thì xét xử lu động để phục vụ nhiệm vụ chính trị của địa phơng. Xét xử lu động nơi bị cáo phạm tội và ngun tắc xét xử cơng khai chính là thực hiện mục đích khơng chỉ trừng trị kẻ phạm tội mà còn giáo dục phòng ngừa đối với xã hội.

Khi xét xử các bị cáo trong vụ án hình sự hoặc xét xử các vụ án lao động, kinh tế, hôn nhân gia đình... mà đơng sự là ngời dân tộc thì tịa án nhân dân phải đảm bảo quyền đợc dùng tiếng nói và chữ viết của bị cáo vì thế phải cử phiên dịch. Ngời phiên dịch có nghĩa vụ dịch ra tiếng đồng bào dân tộc chính xác, dễ hiểu là những việc làm cần thiết bảo đảm GDPL cho ĐBDTTS thơng qua xét xử của tịa án có hiệu quả cao. Các nội dung của pháp luật đợc giải thích, làm sáng tỏ giúp cho các đơng sự và những ngời tham dự phiên tòa hiểu biết thêm pháp luật.

Để công tác GDPL cho nhân dân nói chung, cho ĐBDTTS ở Lâm Đồng nói riêng thơng qua hoạt động xét xử của tịa án có hiệu quả cao hơn nữa địi hỏi trong thời gian tới cần thực hiện một số công việc sau:

- Một là: Đào tạo một đội ngũ cán bộ tòa án, các thẩm

phán là ngời dân tộc tại chỗ có đủ trình độ, năng lực, phẩm chất chính trị, đạo đức đảm bảo hồn thành tốt nhiệm vụ

đợc giao. Bởi vì hiện nay các Tịa án ở địa phơng cũng đã có thẩm phán là ngời dân tộc tại chỗ nhng số lợng cịn ít và trình độ, năng lực chuyên mơn nghiệp vụ cũng nh t tởng cịn phải tiếp tục đào tạo, bồi dỡng thêm.

- Hai là: tăng cờng công tác xét xử lu động, đa xuống

tận thơn, bn, nơi có nhiều ĐBDTTS sinh sống để xét xử các vụ án xảy ra tại địa phơng nhằm thông qua công tác xét xử vừa xử lý ngời vi phạm, vừa có tác dụng phịng ngừa, GDPL chung, đặc biệt là đối với ĐBDTTS. Bởi lẽ tâm lý của đồng bào là nghe nhng mà phải thấy bằng trực quan thì mới dễ hiểu, dễ nhớ và từ đó mới tin theo. Xét xử lu động các vụ án, đặc biệt là các vụ án hình sự trọng điểm, đợc d luận quan tâm nhiều khơng chỉ có tác dụng trừng trị kẻ phạm tội mà còn tác động tới tâm lý, ý thức của bà con rất nhiều trong việc thực hiện pháp luật, cụ thể là nếu mình vi phạm sẽ bị xử lý tơng tự nh thế, vì vậy cần phải có hành vi xử sự phù hợp với qui định của pháp luật và nh vậy mục đích GDPL đã đạt đợc.Thực hiện đợc cơng tác này địi hỏi cơ quan hữu quan phải có sự phối kết hợp với chính quyền địa phơng trong việc tổ chức địa điểm, phục vụ các trang thiết bị cần thiết cho hoạt động xét xử cũng nh việc quan trọng là huy động đợc đông đảo nhân dân địa phơng, đặc biệt là bà con ĐBDTTS tới tham dự phiên tịa mới phát huy đợc hiệu quả của nó.

- Ba là: Phối kết hợp tốt giữa cơ quan xét xử với cơ

quan thơng tấn báo chí, truyền thanh, truyền hình (có thể truyền hình trực tiếp) xét xử những vụ án điểm để nhân

dân cùng theo dõi. Phơng tiện này vừa nhanh, nhạy vừa có tác dụng định hớng sự quan tâm theo dõi của đông đảo quần chúng vào vụ việc, qua đó giáo dục đợc ý thức pháp luật cho nhân dân nói chung.

- Bốn là: Việc tổ chức xét xử lu động các vụ án là rất

cần thiết nhng không thể tổ chức đợc liên tục, thờng xuyên mà chủ yếu vẫn xét xử ở trụ sở Tịa án. Vì vậy phịng xử án phải đảm bảo văn minh lịch sự, nghiêm trang, đủ ánh sáng, âm thanh và ghế ngồi cho nhân dân cùng tham dự, tạo điều kiện cho đối tợng có thể theo dõi, ghi chép đợc những quy định cần thiết của pháp luật.

Những năm gần đây, thực hiện Nghị quyết số 49 - NQ/TW của Bộ Chính trị về cải cách t pháp, trong đó có việc xây dựng trụ sở, đầu t trang thiết bị cho Tòa án các cấp, hệ thống Tòa án ở địa phơng Lâm Đồng cũng đã đợc xây dựng khang trang với các trang thiết bị hiện đại, đảm bảo cơ sở vật chất cần thiết cho hoạt động xét xử theo thẩm quyền của từng cấp. Song, vấn đề là thu hút đợc đơng đảo nhân dân, trong đó có ĐBDTTS quan tâm đến dự để đạt đợc mục đích GDPL là quan trọng.

Một phần của tài liệu Ths luat học giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh lâm đồng (Trang 125 - 130)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w