Tiếp tục xây dựng, kiện toàn đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật, chú trọng độ

Một phần của tài liệu Ths luat học giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh lâm đồng (Trang 107 - 109)

- Thứ hai: Giáo dục pháp luật là khâu đầu tiên trong

3.2.1. Tiếp tục xây dựng, kiện toàn đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật, chú trọng độ

cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật, chú trọng đội ngũ cộng tác viên trợ giúp pháp lý là các vị chức sắc, già làng, trởng bản, những ngời có uy tín trong cộng đồng của đồng bào dân tộc

Chất lợng công tác giáo dục pháp luật phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó việc xác định, xây dựng, đào tạo và bồi dỡng một đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật thực sự có năng lực và phẩm chất chính trị vững vàng,

nhiệt tình tận tâm với cơng việc là vơ cùng quan trọng. Có thể nói, hiệu quả của công tác giáo dục pháp luật ra sao, chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc đợc chuyển tải đến nhân dân nh thế nào phụ thuộc rất lớn vào đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật.

Trong những năm qua, đợc sự quan tâm của tỉnh, đội ngũ làm công tác GDPL của tỉnh đã đợc kiện toàn một bớc về số lợng cũng nh chất lợng. Tuy nhiên, để đáp ứng đợc nhiệm vụ khó khăn, phức tạp trong điều kiện mới thì đội ngũ thực hiện cơng tác giáo dục pháp luật của tỉnh cha đáp ứng đợc yêu cầu thực tiễn đặt ra. Trình độ chun mơn nghiệp vụ cịn hạn chế, cha đồng đều. Cán bộ làm công tác phổ biến giáo dục pháp luật của các ngành ở địa phơng nhất là ở cơ sở chủ yếu là kiêm nhiệm. Đội ngũ cộng tác viên trợ giúp pháp lý tuy có phát triển hơn trớc nhng vẫn cịn thiếu cán bộ biết tiếng dân tộc thiểu số. Công tác bồi dỡng kiến thức pháp luật, nghiệp vụ phổ biến giáo dục pháp luật và trợ giúp pháp lý cho đội ngũ này cha đợc thờng xuyên… Bởi vậy, để đáp ứng đợc yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra thì địi hỏi tỉnh phải quan tâm đầu t hơn nữa, cần có kế hoạch lựa chọn, đào tạo, bồi dỡng đối với đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật đủ về số lợng, có năng lực chun mơn, nhiệt tình, có trách nhiệm với cơng việc, hiểu biết phong tục tập quán của từng địa phơng, biết tiếng dân tộc. Cụ thể là thông thạo ngôn ngữ các dân tộc bản địa nh; K’Ho, Mạ, Cil, Churu, M’nông, Rắclây…; am hiểu tâm lý, phong tục, tập quán

truyền thống lịch sử văn hóa của các dân tộc sở tại, nắm chắc diễn biến tâm t tình cảm, nguyện vọng chính đáng của đồng bào; tổ chức định kỳ các đợt tập huấn, các chơng trình bồi dỡng kiến thức pháp luật ngắn hạn, chơng trình bồi dỡng nghiệp vụ giáo dục pháp luật để giải quyết về trình độ pháp luật và năng lực nghiệp vụ chun mơn. Tuy nhiên, để có thể thu hút đợc đội ngũ này thì tỉnh cũng phải quan tâm có chế độ, chính sách đãi ngộ thỏa đáng để họ yên tâm với công việc.

Một phần của tài liệu Ths luat học giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh lâm đồng (Trang 107 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w