Đảm bảo về mặt pháp lý

Một phần của tài liệu Ths luat học giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh lâm đồng (Trang 48 - 51)

- Thứ hai: Giáo dục pháp luật là khâu đầu tiên trong

1.2.3.2. Đảm bảo về mặt pháp lý

Đảm bảo về mặt pháp lý tức là ban hành những văn bản mang tính chỉ đạo việc tổ chức thực hiện. Nội dung các văn bản chỉ đạo này có thể là phù hợp cũng có thể là khơng phù hợp với thực tiễn nhng phải có nó thì mới có cơ sở pháp lý để tổ chức triển khai thực hiện những chủ trơng chính sách trên thực tế. Tức là nó vừa tạo mơi trờng pháp lý (hành lang pháp lý), vừa là điều kiện pháp lý thuận lợi để tổ chức triển khai việc thực hiện công tác GDPL trên thực tế. Hơn nữa, ban hành văn bản (các quyết định quản lý nhà nớc) cũng nhằm xác định trách nhiệm của các chủ thể có liên quan, qui định quyền và nghĩa vụ của họ trong công tác GDPL. Ban hành các văn bản pháp luật của các cơ quan hữu quan cũng nhằm tạo cơ sở pháp lý cho việc đánh giá, đôn đốc kiểm tra, thanh tra giám sát việc thực hiện, thậm chí là xử lý vi phạm (nếu có).

Trong cơng tác phổ biến, GDPL nói chung, nhà nớc ta đã ban hành nhiều văn bản tạo cơ sở pháp lý cần thiết đảm bảo cho việc tổ chức triển khai trên thực tế có hiệu quả. Đó là các văn bản của Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ, các Bộ, ngành và các địa phơng trong cả nớc. Cụ thể nh: Chỉ thị số 02/1998/CT-TTg ngày 07 tháng 01 năm 1998 của Thủ tớng Chính phủ về việc tăng cờng cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong giai đoạn hiện nay và Quyết định số 03/1998/QĐ-TTg về việc ban hành kế hoạch triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 1998-2002 và thành lập Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật;

Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg ngày 17/01/2003 của Thủ t- ớng Chính phủ phê duyệt Chơng trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ 2003 đến 2007; Quyết định số 212/2004/QĐ- TTg ngày 16/12/2004 của Thủ tớng Chính phủ phê duyệt ch- ơng trình hành động quốc gia về phổ biến, giáo dục pháp luật và nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ nhân dân ở xã phờng thị trấn từ năm 2005 đến 2010; Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12 tháng 3 năm 2008 Thủ tớng Chính phủ phê duyệt chơng trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012; Quyết định số 270/2009/QĐ-TTg ngày 27 tháng 02 năm 2009 của Thủ tớng Chính phủ phê duyệt đề án “Củng cố, kiện toàn và nâng cao nguồn nhân lực trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển đất nớc”; Quyết định số 554/2009/QĐ-TTg ngày 04 tháng 5 năm 2009 của Thủ tớng Chính phủ phê duyệt đề án “Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho ngời dân nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số”… ở lâm Đồng, chính quyền địa phơng cũng đã ban hành nhiều văn bản quan trọng, đảm bảo về mặt pháp lý cho công tác GDPL này. Các văn bản có thể đợc kể đến nh: Quyết định số 1518/QĐ-UBND ngày 17/6/2006 của UBND tỉnh về thành lập Ban chỉ đạo triển khai thực hiện chơng trình hành động quốc gia phổ biến GDPL; Quyết định số 2715/QĐ-UBND ngày 24/10/2006 của UBND tỉnh về qui định mức chi cho công tác phổ biến GDPL trên địa bàn tỉnh. Quyết định số 1894/QĐ-UBND ngày 12/4/2007 của UBND tỉnh

về việc xây dựng, quản lý và khai thác tủ sách pháp luật ở cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp và trờng học; Quyết định số 1212/QĐ-UBND ngày 08/5/2008 của UBND tỉnh V/v ban hành Chơng trình phổ biến giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012; Kế hoạch số 4487/KH-UBND ngày 26/6/2009 của UBND tỉnh Lâm Đồng triển khai đề án 2 “Củng cố, kiện toàn và nâng cao chất lợng nguồn nhân lực trong công tác phổ biến giáo dục pháp luật đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển của đất nớc” trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng...

Những văn bản của các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền này đã tạo cơ sở pháp lý hết sức quan trọng và cần thiết cho các cấp, các ngành, các cơ quan hữu quan tổ chức triển khai công tác GDPL trên thực tế cho mọi đối tợng nói chung, cho ĐBDTTS nói riêng có hiệu quả.

Một phần của tài liệu Ths luat học giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh lâm đồng (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w