Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số bào dân tộc thiểu số cần phù hợp với đặc

Một phần của tài liệu Ths luat học giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh lâm đồng (Trang 43 - 44)

- Thứ hai: Giáo dục pháp luật là khâu đầu tiên trong

1.2.2.3. Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số bào dân tộc thiểu số cần phù hợp với đặc

thiểu số bào dân tộc thiểu số cần phù hợp với đặc điểm của đối tợng

Mục đích mong đợi của hoạt động GDPL là hình thành, làm sâu sắc và từng bớc mở rộng hệ thống tri thức pháp luật của cơng dân, hình thành tình cảm và lịng tin đối với pháp luật và cuối cùng là hình thành động cơ, hành vi và thói quen xử sự theo yêu cầu của pháp luật. Để đạt đợc mục đích này khi GDPL cho ĐBDTTS thì một trong những yêu cầu cơ bản là phải phù hợp với đặc điểm của đối tợng.

Nh đã phân tích ở trên, ĐBDTTS nhìn chung có trình độ văn hóa thấp, thờng mang tâm lý dân tộc ít ngời, hay tự ti, bảo thủ, gồm cả t tởng cục bộ dân tộc, địa phơng chủ nghĩa. Nhân dân các dân tộc ít ngời vẫn cịn sử dụng hệ thống luật tục. Luật tục có ảnh hởng mạnh mẽ đến đời sống của đồng bào dân tộc. Có những luật tục tiến bộ, tích cực đợc Nhà nớc thừa nhận nhng bên cạnh đó vẫn cịn có những hủ tục nặng nề, lạc hậu cần phải loại bỏ. ĐBDTTS cũng rất dễ tin nhng niềm tin dễ thay đổi khi có sực tác động từ bên ngồi… Từ những đặc điểm của đối tợng nh vậy nên khi tiến hành GDPL cho ĐBDTTS cần có nội dung, hình thức phù hợp. Nội dung GDPL cho ĐBDTTS cần rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu, bao gồm những vấn đề liên quan trực tiếp, thiết thực đến cuộc sống hàng ngày của bà con nh Luật giao thông đ- ờng bộ, Luật đất đai, Luật hơn nhân và gia đình, Luật bảo vệ và phát triển rừng.v.v…

Hình thức GDPL phổ biến là biên soạn tờ gấp, tờ rơi có minh họa nhiều màu sắc hoặc GDPL thơng qua loa, đài bởi vì ĐBDDTS thờng hay lên rẫy. Họ mang theo đài để có thể nghe đợc mọi lúc, mọi nơi rất tiện lợi. Hoặc, cũng có thể tiến hành GDPL vào thời điểm kết thúc mùa vụ. Lúc đó, đồng bào khơng phải lên rẫy nên tranh thủ họp dân, lồng ghép tuyên truyền miệng hoặc phát tờ rơi.

Do bị ảnh hởng mạnh mẽ của luật tục nên khi GDPL cho ĐBDTTS cần kết hợp với luật tục. Có những luật tục tiến bộ thì khuyến khích phát huy nhng cũng có những luật tục là hủ tục lạc hậu thì cần phân tích chỉ rõ cho đồng bào biết để họ thấy đợc giá trị của pháp luật.

Đa số ĐBDTTS theo nhiều tơn giáo khác nhau. Họ rất có niềm tin vào giáo phái của mình. Có khi họ tin tởng vào giáo lý hơn là tin tởng vào pháp luật. Họ tin vào lời nói của hịa th- ợng, cha đạo, mục s... hơn là tin vào lời nói của cán bộ chính quyền, đồn thể. Vì vậy, khi GDPL cho ĐBDTTS có thể kết hợp với giáo lý (giáo lý hóa pháp luật) để đồng bào dễ hiểu và dễ tin hơn; phát huy vai trò của các nhà s, cha đạo, mục s ... trong việc tuyền truyền, GDPL cho ĐBDTTS có đạo. Đây cũng là cơ hội để họ thực hiện phơng châm “sống phúc âm trong lòng dân tộc”, “sống tốt đời đẹp đạo”.

Một phần của tài liệu Ths luat học giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh lâm đồng (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w