Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số phải gắn với giáo dục chính trị, t tởng

Một phần của tài liệu Ths luat học giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh lâm đồng (Trang 41 - 43)

- Thứ hai: Giáo dục pháp luật là khâu đầu tiên trong

1.2.2.2. Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số phải gắn với giáo dục chính trị, t tởng

thiểu số phải gắn với giáo dục chính trị, t tởng

Chính trị t tởng là một lĩnh vực thuộc phạm trù ý thức, trong đó lập trờng giai cấp, đờng lối cách mạng của Đảng cầm quyền là đờng lối chính trị, là bản chất của giai cấp. Pháp luật là sự cụ thể hóa, thể chế hóa t tởng đờng lối của Đảng cầm quyền. Vì vậy khi GDPL cũng hình thành nên ở đối tợng lập trờng giai cấp và ý thức chính trị.

ở nớc ta, Đảng Cộng sản Việt Nam "là lực lợng lãnh đạo Nhà nớc và xã hội". Đờng lối chính sách của Đảng là "linh hồn" của pháp luật, đợc cụ thể hóa bằng pháp luật. Đã có thời gian dài trớc đây, giáo dục chính trị đợc coi là nhiệm vụ hàng đầu, là chủ yếu nên dẫn đến việc xem nhẹ GDPL. Cần phải xác định rằng giáo dục chính trị t tởng khác với GDPL, song giữa chúng có quan hệ mật thiết với nhau. Trong giáo dục chính trị t tởng có chứa đựng, đan xen nhất định trong nội dung của mình những hiện tợng của pháp luật, cũng có những quan hệ tích cực đối với những địi hỏi của pháp luật, kích thích lợi ích đợc điều chỉnh bằng pháp luật. Mối quan hệ mật thiết qua lại giữa GDPL và giáo dục chính trị t tởng địi hỏi các chủ thể giáo dục phải biết kết hợp tiến hành đồng thời GDPL với giáo dục chính trị t tởng.

Đối với ĐBDTTS thì GDPL kết hợp với giáo dục chính trị, t tởng là điều càng hết sức quan trọng và cần thiết. Bởi vì ĐBDTTS có tâm lý rất dễ tin nhng niềm tin cũng dễ bị thay đổi nếu bị tác động bởi những yếu tố khách quan. Các thế

lực thù địch đã lợi dụng điểm yếu này của đồng bào để dụ dỗ, mua chuộc, kích động, lơi kéo, xúi giục đồng bào xuyên tạc đờng lối chính sách của Đảng, đi ngợc lại đờng lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, phá hoại đoàn kết dân tộc, chống phá cách mạng nớc ta. Điển hình nh vụ bạo loạn xảy ra tại Tây Nguyên năm 2001 là một minh chứng cho sự cần thiết phải kết hợp giáo dục chính trị t tởng với GDPL. Thời gian này, khơng ít ngời trong các dân tộc thiểu số do sự hiểu biết hạn chế đã nghe theo lời kêu gọi của Ksor Kơk và đồng bọn đòi thành lập cái gọi là "nhà nớc Đêga tự trị”. Theo sự kích động của những kẻ cầm đầu, những đồn ngời, trong đó chủ yếu là ĐBDTTS đã từ Gia Lai sang Đăk Lăk, từ các huyện Đăk Lăk kéo lên tỉnh địi lại đất đai làm cho tình hình chính trị hết sức lộn xộn, một số cơ quan Đảng và Nhà nớc tại hai tỉnh Đăk Lăk và Gia Lai bị đình trệ hoạt động. Song nhờ sự cảnh giác cao và tinh thần chiến đấu kiên quyết, mềm dẻo, các cơ quan Đảng, Nhà nớc và cơ quan chức năng ở Trung ơng cùng với địa phơng tập trung giải quyết nên tình hình Đăk Lăk đã tạm ổn định. Điều đó cho thấy rằng phải hết sức cảnh giác với kẻ thù, GDPL phải kết hợp với giáo dục chính trị, t tởng cho nhân dân, đặc biệt là ĐBDTTS để họ thấy đợc bản chất tốt đẹp của pháp luật nớc ta, của chế độ ta, tránh đợc sự lợi dụng của kẻ thù, đi ngợc lợi ích của nhân dân, giữ gìn đồn kết dân tộc.

Một phần của tài liệu Ths luat học giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh lâm đồng (Trang 41 - 43)