Tiếp tục tăng cờng vai trò lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp và sự phối kết hợp

Một phần của tài liệu Ths luat học giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh lâm đồng (Trang 130 - 144)

- Thứ hai: Giáo dục pháp luật là khâu đầu tiên trong

3.2.8. Tiếp tục tăng cờng vai trò lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp và sự phối kết hợp

cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp và sự phối kết hợp của các ban ngành, đồn thể đối với cơng tác giáo dục pháp luật cho nhân dân trong tỉnh nói chung và giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng

Đặc thù của cơng tác giáo dục pháp luật địi hỏi phải có sự phối hợp của cả hệ thống chính trị và tồn xã hội.

Đây là điều kiện cơ bản để nâng cao hiệu quả cơng tác này. Vì vậy, bên cạnh việc khẳng định vai trị chủ yếu của Sở T pháp và các cơ quan nhà nớc khác trong Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật của tỉnh, cần phát huy vai trò chủ động của các cấp ủy Đảng trong việc lãnh đạo chính quyền các cấp tổ chức thực hiện công tác phổ biến GDPL với nội dung, hình thức phơng pháp phù hợp với địa bàn, đối tợng dân tộc ít ngời; thờng xuyên kiểm tra, thanh tra, giám sát, khen thởng và xử lý kịp thời những tổ chức, cá nhân vi phạm trong quá trình tổ chức thực hiện GDPL. Đây cũng là một yếu tố bảo đảm cần thiết cho công tác GDPL cho nhân dân nói chung, cho ĐBDTTS nói riêng có hiệu quả; huy động các tổ chức chính trị- xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế và cả cộng đồng tham gia cơng tác phổ biến GDPL. Có nh vậy cơng tác GDPL cho ĐBDTTS ở Lâm Đồng mới phát huy đợc hiệu quả cao.

Thực tế cho thấy rằng trong quản lý nhà nớc, chính quyền cấp xã là cấp chính quyền gần dân nhất, trực tiếp thực hiện và bảo đảm trên thực tế việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân, là cấp trực tiếp tổ chức triển khai thực hiện và kiểm tra, giám sát việc thực thi chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc. Vì vậy, quyền và lợi ích của nhân dân có đợc tơn trọng và bảo đảm thực hiện hay khơng trớc hết thể hiện ở hoạt động của chính quyền cấp xã. Với một địa phơng có nhiều ĐBDTTS sinh sống nh Lâm Đồng thì vai trị của chính quyền cấp xã trong việc bảo đảm quyền và lợi

ích của đồng bào là rất quan trọng. Đờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc đối với ĐBDTTS có đến đợc với đồng bào hay không là nhờ một phần lớn vai trị của chính quyền cấp xã. Nhng trong điều kiện đổi mới hiện nay, cán bộ chính quyền cấp xã nói chung, đặc biệt là cán bộ chính quyền cấp xã vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít ngời ở Lâm Đồng cịn cha đồng bộ, trình độ năng lực cịn hạn chế, cha ngang tầm nhiệm vụ. Bởi vậy, xây dựng, kiện tồn đội ngũ cán bộ chính quyền cấp xã trong đó có việc GDPL cho họ nhằm xây dựng một cấp chính quyền cơ sở vững mạnh, có đủ khả năng thực hiện đợc các nhiệm vụ quản lý nhà nớc và các nhiệm vụ tự quản tại cộng đồng cơ sở, bảo vệ đợc quyền và lợi ích của nhân dân nói chung, ĐBDTTS trong địa bàn nói riêng là việc làm hết sức cần thiết trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng Lâm Đồng.

Kết luận

Trong điều kiện chúng ta đang xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, thực hiện mở cửa và hội nhập vào khu vực và thế giới thì việc trang bị và từng bớc nâng cao dân trí pháp lý cho cán bộ và nhân dân nói chung là điều hết sức cần thiết mà đầu tiên là phải tiến hành giáo dục pháp luật.

Giáo dục pháp luật là một khâu quan trọng trong qui trình tổ chức thực hiện pháp luật, là cầu nối đa pháp luật vào cuộc sống. Mục tiêu của công tác này là làm cho mỗi cá nhân nói riêng, cộng đồng xã hội nói chung khơng chỉ nắm vững pháp luật mà phải hiểu và làm theo pháp luật. Trong điều kiện Đảng và Nhà nớc ta đang tiến hành công cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân thì việc tăng cờng công tác giáo dục pháp luật là một yêu cầu cấp bách đặt ra đối với toàn xã hội.

Lâm Đồng là tỉnh phía nam Tây Nguyên có nhiều dân tộc anh em trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam sinh sống. Đời sống vật chất, tinh thần của bà con đồng bào cịn nhiều khó khăn. Nhng trong những năm qua, thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nớc đối với đồng bào các dân tộc thiểu số, đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Lâm Đồng đã đợc nâng lên rõ rệt. Do đó tình hình kinh tế, văn hóa - xã hội có sự chuyển biến tích cực, ý

thức pháp luật của đồng bào đợc nâng lên một bớc. Tuy nhiên, bên cạnh đó thì những tập qn, những hủ tục lạc hậu, sự kích động của các thế lực thù địch ở Tây Nguyên... cũng nh nhiều yếu tố khác chi phối đã làm cho tình hình vi phạm pháp luật của bà con ĐBDTTS xảy ra đáng kể. Để khắc phục tình trạng đó cần có quan điểm cụ thể và áp dụng đồng bộ nhiều biện pháp khác nhau, trong đó phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào các dân tộc thiểu số ở Lâm Đồng là một yêu cầu cấp bách và có ý nghĩa quan trọng. Để thực hiện đợc điều đó cần áp dụng nhiều giải pháp phù hợp nh: nâng cao dân trí, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào, củng cố đội ngũ làm công tác GDPL, phát huy vai trị của các cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp, lựa chọn nội dung, hình thức GDPL phù hợp, đầu t kinh phí, trang bị các phơng tiện vật chất khác phục vụ công tác GDPL... để bà con đồng bào hiểu rõ đợc chủ trơng, đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc, hạn chế đến mức thấp nhất vi phạm pháp luật có thể xáy ra, góp phần giữ gìn trật tự kỷ cơng, ổn định xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, xây dựng nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, cùng với toàn Đảng, toàn quân và tồn dân thực hiện thành cơng mục tiêu “dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh”.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Ban Bí th Trung ơng Đảng (2003), Chỉ thị số 17-CT/TW

ngày 15/10/2007 về tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lợng, hiệu quả công tác tuyên truyền miệng trong tình hình mới.

2. Ban Bí th Trung ơng Đảng (2003), Chỉ thị số 32-CT/TW

ngày 09/12/2003 về tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân.

3. Ban Thờng vụ Tỉnh ủy Lâm Đồng (2008), Chỉ thị số 36 -

CT/TU ngày 28/3/2008 về tăng cờng lãnh đạo thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật.

4. Lê Văn Bền (1998), Giáo dục pháp luật cho ngời Khơme

Nam Bộ (qua thực tiễn ở An Giang), Luận văn thạc sĩ

luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

5. Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày

02/01/2002 về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác t pháp trong thời gian tới.

6. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày

24/5/2005 về chiến lợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hớng đến năm 2020.

7. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày

8. Bộ T pháp (1996), Tìm kiếm mơ hình phổ biến, giáo dục

pháp luật có hiệu quả trong một số dân tộc ít ngời,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. Bộ T pháp (1999), Chỉ thị số 01/1999/CT-BTP ngày

28/10/1999 về việc triển khai dự án xây dựng và quản lý Tủ sách pháp luật ở xã, phờng, thị trấn.

10. Bộ T pháp (1999), Quy chế báo cáo viên phổ biến, giáo

dục pháp luật, ngày 9/7/1999.

11. Bộ T pháp, Bộ Văn hóa- Thơng tin (nay là Bộ Văn hóa- Thể thao- Du lịch), Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn, Uỷ ban Dân tộc và Hội Nông dân Việt Nam (1999), Nghị quyết liên tịch số 01/1999/NQLT/TP-VHTT-

NNPTNT-DTMN-ND ngày 07/9/1999 về phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân ở nông thôn vùng cao, vùng sâu.

12. Bộ T pháp (2001), Chơng trình triển khai xây dựng tủ

sách pháp luật, ngày 2/3/2001.

13. Phạm Văn Chung (2008), “Công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho cán bộ và nhân dân khu vực biên giới tỉnh KonTum”, Tổ chức Nhà nớc, (9). 14. Cục Thống kê Lâm Đồng (2009), Niên giám thống kê Lâm

Đồng.

15. Phan Hữu Dật (1999), Một số vấn đề dân tộc học Việt

Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu

toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu

18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cơng lĩnh xây dựng

đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội,

Nxb Sự thật, Hà Nội.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Một số văn kiện về

chinh sách dân tộc và miền núi, Nxb Sự thật, Hà Nội.

20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị giữa

nhiệm kỳ khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.

21. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu

toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà

Nội.

22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu

toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu

tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

24. Mạc Đờng (Chủ biên) (1983), Vấn đề dân tộc học ở Lâm

Đồng, Sở Văn hóa thơng tin Lâm Đồng.

25. Trần Ngọc Đờng - Dơng Thị Thanh Mai (1995), Bàn về

giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

26. Trần Ngọc Đờng (1999), Giáo trình lý luận chung về Nhà

nớc và pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

27. Thu Hằng (2008), “Phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh niên dân tộc”, Dân chủ và pháp luật, (11). 28. Lê Thị Thu Hiền (2006), Phát huy vai trị giáo dục pháp

luật của chính quyền cấp xã cho đồng bào Khơme ở tỉnh Trà Vinh hiện nay, Luận văn thạc sĩ luật, Học

viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

29. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Tập bài

giảng Lý luận dân tộc và chính sách dân tộc, Nxb

30. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2007), Tập bài

giảng Lý luận chung về nhà nớc và pháp luật, Nxb

Chính trị quốc gia, Hà Nội.

31. Hội đồng phổ biến giáo dục pháp luật của Chính phủ (1996), Thông báo số 01, ngày 19/8/1996.

32. Nguyễn Huỳnh Huyện (2004), “Kinh nghiệm trong việc phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý”, Dân chủ và pháp luật, (10).

33. Nguyễn Việt Hng (2000), "Giá trị của luật tục nhìn từ góc độ pháp lý", Nhà nớc và pháp luật, (4), tr.22.

34. Nguyễn Duy Lãm (chủ biên) và nhóm tác giả (1996), Một

số vấn đề về giáo dục pháp luật ở miền núi và vùng dân tộc thiểu số, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

35. Phạm Hàn Lâm (2001), Phổ biến, giáo dục pháp luật cho

dân tộc thiểu số ở Đắk Lắc, Luận văn thạc sĩ luật,

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

36. Đinh Thị Loan (2010), Giáo dục pháp luật cho đồng bào

dân tộc thiểu số ở tỉnh Hà Giang, Luận văn thạc sĩ

luật, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.

37. Lê Vơng Long (2001), "Xây dựng lối sống theo pháp luật và vấn đề giáo dục pháp luật trong nhà trờng", Dân

chủ và pháp luật, (11).

38. Dơng Thị Thanh Mai (1996), Giáo dục pháp luật qua hoạt

động t pháp ở Việt Nam (bằng thực tiễn hoạt động của tòa án và luật s), Luận án phó tiến sĩ luật, Học

viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

39. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

40. Đỗ Mời (1995), "Xây dựng nhà nớc pháp quyền là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị", Thơng tin khoa học pháp lý, tháng 12.

41. Phan Đăng Nhật (1999), "Nguồn gốc, bản chất luật tục Tây Nguyên", Văn hóa, (11).

42. Lê Phong (1997), "Huyền thoại Mạ - K’ho về nguồn gốc tộc ngời", Tạp chí Văn hóa dân gian, (2).

43. Đặng Quang Phơng (1999), "Hoạt động xét xử của tòa án với việc phổ biến giáo dục pháp luật", Nhà nớc và

pháp luật, (2), tr.34-38.

44. Quốc hội nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992),

Hiến pháp 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

45. Quốc hội nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002),

Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Nxb Chính trị quốc

gia, Hà Nội.

46. Quốc hội nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003),

Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

47. Xuân Sang (2001), "Nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền pháp luật ở Kon Tum", Ngời đại biểu nhân

dân, 24(153).

48. Trần Thị Sáu (2008), “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục pháp luật", Nghiên cứu lập

pháp, (8).

49. Văn Tâm, Nguyễn Đạm (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

50. Đặng Văn Thiện (2006), “Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật ở thành phố Hải Phòng”, Dân chủ và pháp luật, (7).

51. Tống Đức Thảo (2006), “Giáo dục pháp luật góp phần nâng cao ý thức và nghĩa vụ tuân thủ pháp luật”,

Lý luận chính trị, (10).

52. Thủ tớng Chính phủ (1998), Chỉ thị số 02/1998/CT-TTg

ngày 07 tháng 01 năm 1998 của về việc tăng cờng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong giai đoạn hiện nay.

53. Thủ tớng Chính phủ (1998), Quyết định số 03/1998/QĐ-

TTg ngày 07/01/1998 về việc ban hành kế hoạch triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 1998-2002.

54. Thủ tớng Chính phủ (1998), Quyết định số 13/2003/QĐ-

TTg ngày 17/01/2003 phê duyệt Chơng trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ 2003 đến 2007.

55. Thủ tớng Chính phủ (1998), Quyết định số 212/2004/QĐ-

TTg ngày 16/12/2004 phê duyệt Chơng trình hành động quốc gia về phổ biến, giáo dục pháp luật và nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ nhân dân ở xã, phờng, thị trấn từ năm 2005 đến 2010;.

56. Thủ tớng Chính phủ (1998), Quyết định số 37/2008/QĐ-

TT ngày 12 tháng 3 năm 2008 ban hành phê duyệt Ch- ơng trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012.

57. Thủ tớng Chính phủ (1998), Quyết định số 270/2009/QĐ-

“Củng cố, kiện toàn và nâng cao nguồn nhân lực trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển đất nớc”.

58. Thủ tớng Chính phủ (1998), Quyết định số 554/2009/QĐ-

TTg ngày 04 tháng 5 năm 2009 phê duyệt đề án “Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho ngời dân nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số”.

59. Thủ tớng Chính phủ (1998), Quyết định số

1067/1998/QĐ-TTg ngày 25//11/1998 về việc phê duyệt Dự án xây dựng tủ sách pháp luật ở xã, phờng, thị trấn.

60. Tỉnh Lâm Đồng (1983), Từ điển Việt-K’ho, Sở Văn hóa thơng tin Lâm Đồng.

61. Tỉnh Lâm Đồng (2005), Vài nét văn hóa các dân tộc thiểu

số Tây Nguyên ở Lâm Đồng, Sở Văn hóa thông tin

Lâm Đồng.

62. Tỉnh ủy Lâm Đồng (2009), Báo cáo số 166 - BC/ TU

Một phần của tài liệu Ths luat học giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh lâm đồng (Trang 130 - 144)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w